Thường Tín được biết đến là “đất trăm nghề” của Thủ đô khi toàn huyện có 126 làng nghề, trong đó có 48 làng nghề truyền thống, tạo công ăn việc làm ổn định cho hơn 30.000 lao động.
Các chuyên gia nhận định mùa Hè tới sẽ bùng nổ du lịch nội địa sau quãng thời gian người dân lo sợ vì dịch COVID-19 tái bùng phát. Đây cũng chính là lúc lữ hành cần được đánh thức sau kỳ "ngủ đông."
Huyện Gio Linh có trên 140 cơ sở làm nghề hấp cá phơi khô, tạo việc làm cho 2.000 lao động, mỗi năm, làng nghề chế biến khoảng gần 20.000 tấn cá biển cung ứng cho thị trường.
Lễ hội Cầu Ngư và ra quân đánh bắt hải sản đầu năm được tổ chức tại Cảnh Dương với mong muốn trong mùa biển mới, ngư dân vươn khơi được thuận buồm xuôi gió, tàu về tôm, cá đầy khoang.
Từ nguyên liệu đất sét, qua bàn tay tài hoa của người nghệ nhân làng Quyết Thành, tỉnh Hà Nam đã tạo nên những sản phẩm tinh tế, được xuất khẩu đi khắp các nơi trên thế giới...
Những ngày cuối năm, các làng nghề truyền thống ở Thừa Thiên-Huế như làng nghề mứt gừng, bánh ngũ sắc, hoa giấy Thanh Tiên... tất bật bước vào vụ sản xuất quan trọng nhất trong năm.
Khu du lịch Một thoáng Việt Nam ở huyện Củ Chi, TP.HCM, ra mắt trở lại sau 10 năm chuyển mình bằng những ứng dụng KHCN; được xây trên diện tích 20ha, tái hiện những nét đẹp trong văn hóa người Việt.
Với nhiều người dân trong thôn Vân Ngoại, nghề rèn không chỉ mang lại nguồn thu nhập chính cho gia đình mà còn là nghề truyền thống của ông cha để lại, cần phải tiếp tục được duy trì và phát triển.
Không gian văn hóa, lịch sử làng nghề truyền thống cùng với những sáng tạo trong thiết kế sản phẩm đều là những chất liệu quý để biến làng nghề thành các không gian sáng tạo độc đáo.
Nhằm bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa của nghề dệt thổ cẩm truyền thống, các ngành chức năng của tỉnh Gia Lai đã nỗ lực đưa ra các giải pháp để tìm kiếm thị trường, tìm đầu ra cho sản phẩm.
Chương trình TP.HCM-Thành phố nghĩa tình “Du lịch-Chắp cánh ước mơ” cho 5.000 trẻ em mồ côi, trẻ em khuyết tật, hộ nghèo, gia đình chính sách thuộc 24 quận, huyện, chính thức khởi động ngày 26/12.
Trước sự thay đổi của nhu cầu và cơ chế thị trường, các làng nghề truyền thống ở Vĩnh Phúc đã tìm hướng đi mới để phát triển bền vững, gìn giữ và phát triển văn hóa truyền thống.
Đến với làng hương Thủy Xuân, hình ảnh đầu tiên đập vào mắt là những bó “hoa” hương đang bung xòe với nhiều màu sắc rực rỡ và mùi hương trầm thơm ngát tỏa khắp không gian.
Từ năm 2016 đến nay, chương trình khuyến công của Hà Nội đã hỗ trợ 64 lượt cơ sở công nghiệp nông thôn đầu tư đổi mới thiết bị, ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật, nâng cao năng suất, giảm ô nhiễm.
Trong thời kỳ hội nhập, các làng nghề không chỉ góp phần vào giữ gìn những giá trị văn hoá dân tộc mà còn đóng góp không nhỏ cho sự phát triển kinh tế của các địa phương.
Thời gian qua, với sự hỗ trợ, đầu tư của Nhà nước, các làng nghề đã có những thay đổi đáng kể, góp phần giải quyết việc làm cho lao động khu vực nông thôn.
TP.HCM xác định chiến lược giai đoạn 2021-2030 phát triển thêm 300 hợp tác xã, 5 liên hiệp hợp tác xã; tốc độ tăng trưởng kinh tế hợp tác xã đạt 7%/năm; tỷ trọng đóng góp vào GRDP thành phố đạt 0,6%.
Rắn Vĩnh Sơn, Mây tre đan Triệu Đế, Đá Hải Lựu, Rèn Lý Nhân, Gốm Hương Canh, Mộc Bích Chu, Mộc Thanh Lãng là những làng nghề truyền thống nổi tiếng của tỉnh Vinh Phúc.
Gần 60 năm gắn bó với nghề, ông Phùng Đình Giáp là nghệ nhân cuối cùng nặng lòng với nghề nặn phỗng đất dân gian, vẫn hàng ngày miệt mài giữ gìn truyền thống.