Qua ba lần phong tặng, thành phố Hà Nội đã có 131 nghệ nhân với 18 Nghệ nhân Nhân dân và 113 Nghệ nhân Ưu tú trong lĩnh vực di sản văn hóa phi vật thể.
Việc phong tặng danh hiệu vinh dự Nhà nước “Nghệ nhân ưu tú” là nguồn động lực để các nghệ nhân làm tốt công tác gìn giữ, truyền đạt, phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể của các dân tộc.
Sự tác động mạnh mẽ của đời sống hiện đại đang bào mòn một số di sản văn hóa còn sót lại của đồng bào dân tộc. Do đó, vai trò của các nghệ nhân là rất quan trọng trong công tác bảo tồn di sản.
Nghệ nhân ưu tú Nguyễn Thị Tâm ở Nghệ An là một trong ba người được chọn giới thiệu trong cuốn sách ảnh vinh danh 11 Di sản văn hóa phi vật thể Việt Nam do UNESCO vinh danh.
Bà Nghiêm Thị Thanh Nguyệt, Phó Vụ trưởng Vụ Thi đua, khen thưởng, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch, làm Ủy viên Hội đồng thay ông Phùng Huy Cẩn đã nghỉ hưu.
Hơn 35 năm làm tranh ghép gỗ, ông Hùng và những người thợ của mình đã làm nên hàng trăm bức tranh với kích cỡ lớn nhỏ khác nhau với nội dung phong phú về cảnh sinh hoạt của người dân, hát Quan họ...
Hội đồng được thành lập nhằm giúp Thủ tướng Chính phủ tổ chức xét tặng các danh hiệu “Nghệ nhân nhân dân,” “Nghệ nhân ưu tú” trong lĩnh vực di sản văn hóa phi vật thể lần thứ 3.
Trong danh sách đề nghị xét tặng danh hiệu Nghệ nhân nhân dân, Hà Nội là địa phương có số lượng nhiều nhất với 11 hồ sơ, phổ biến ở loại hình nghệ thuật trình diễn dân gian.
Bằng tâm huyết và đam mê, bà Phạm Thị Bảo ở Ngọc Lặc, Thanh Hóa đã truyền lửa cho những người phụ nữ Mường cùng bảo tồn và phát huy nghề dệt thổ cẩm truyền thống của dân tộc mình.
Bà Phạm Thị Bảo (sinh năm 1954), dân tộc Mường, ở Thanh Hóa, mong muốn giữ lại bản sắc văn hóa của dân tộc mình cũng như nghề dệt vải thổ cẩm đang dần mai một.
Bằng tình yêu nhạc cụ truyền thống, các làn điệu dân ca, dân vũ của cha ông, nghệ nhân ưu tú Hồ Văn Biên đã “truyền lửa’’ cho thế hệ trẻ trong việc gìn giữ, bảo tồn bản sắc văn hóa dân tộc Cor.
Nghệ nhân ưu tú Trần Tước có tư duy văn minh và thức thời của người vừa có tố chất sáng tạo đầy chất nghệ vừa luôn nghĩ lớn và làm lớn trên nền tảng sự am hiểu sâu sắc văn hóa truyền thống...
Tại buổi lễ, ban tổ chức đã tôn vinh Nghệ nhân Nhân dân Trần Duy Mong (nghề kim hoàn) và 9 Nghệ nhân Ưu tú vừa được Chủ tịch nước phong tặng danh hiệu vào cuối tháng 10/2020.
77 nghệ nhân ở nhiều lứa tuổi khác nhau thể hiện tính kế thừa qua các thế hệ, tiêu biểu cho nhiều nghề thủ công mỹ nghệ khác nhau như thêu, gốm sứ, kim hoàn, sơn mài, khảm trai, chạm bạc...
Cuốn sách “Dòng tranh dân gian Hàng Trống” với trên 400 bức tranh ảnh của tác giả - nhà sưu tập Nguyễn Thị Thu Hòa được Nhà xuất bản Thế giới và Bảo tàng Gốm sứ Hà Nội liên kết xuất bản.
Công tác bảo tồn, phát huy các giá trị truyền thống cùng phong trào toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa được triển khai đồng bộ, hiệu quả ở các vùng dân tộc thiểu số và miền núi.