Hội đàm với người đồng cấp Anh, Ngoại trưởng Đức cho rằng cả EU và Anh phải tìm ra “giải pháp có trách nhiệm và thực tế” cho vấn đề Nghị định thư Bắc Ireland trên cơ sở các thỏa thuận hiện có.
Ngày 3/1, phát biểu trong một cuộc họp báo, Thủ tướng Ireland nhấn mạnh sự cần thiết phải linh hoạt và thay đổi, thể hiện sẵn sàng thoả hiệp để có một thỏa thuận chung giữa Anh và EU về Nghị định thư.
Việc Tổng thống Mỹ hủy chuyến thăm tới Anh có thể khiến Bắc Ireland và Ireland đánh mất cơ hội thu hút đầu tư từ Mỹ và sự ủng hộ của Washington đối với tiến trình hòa bình ở Bắc Ireland.
Quan hệ Anh-EU liên quan đến vấn đề Bắc Ireland có dấu hiệu tan băng khi ngày 10/11, Thủ tướng Anh Rishi Sunak đã tiếp người đồng cấp Ireland Michael Martin tại Blackpool, Tây Bắc xứ England.
Tại cuộc gặp bên lề COP27 tại Ai Cập, Thủ tướng Anh Rishi Sunak và Chủ tịch Ủy ban châu Âu Ursula von der Leyen đã nhất trí nỗ lực giải quyết các vấn đề liên quan Nghị định thư Bắc Ireland.
Bắc Ireland đã không có chính phủ hoạt động kể từ tháng 2, sau khi đảng Hợp nhất Dân chủ tẩy chay việc chia sẻ quyền lực để phản đối các thỏa thuận thương mại hậu Brexit với Liên minh châu Âu.
Anh yêu cầu cuộc tổng tuyển cử được xem là nỗ lực của London nhằm phá vỡ bế tắc chính trị tại khu vực, có thể dẫn đến khả năng Bắc Ireland phải chịu sự quản lý trực tiếp từ London.
Trên mạng Twitter, Bộ trưởng Chris Heaton-Harris nhấn mạnh, tới ngày 28/10, nếu chính phủ không được thành lập ở Bắc Ireland, ông sẽ yêu cầu một cuộc bầu cử mới theo luật định.
Nghị định thư là một phần quan trọng của thỏa thuận Brexit, cho phép Bắc Ireland nằm trong thị trường hàng hóa chung của EU nhằm tránh một biên giới cứng trên đảo Ireland.
Bộ trưởng phụ trách vấn đề Bắc Ireland trong chính phủ Anh cho rằng một số người có quan điểm cứng rắn "dường như đang thay đổi" và hy vọng sẽ có giải pháp để đảm bảo thịnh vượng ở vùng Bắc Ireland.
Trước đó hôm 7/9, Thủ tướng Anh Liz Truss khẳng định ưu tiên giải quyết vấn đề Nghị định thư Bắc Ireland, tìm ra giải pháp nhằm xóa bỏ một số quy định về thương mại hậu Brexit với vùng lãnh thổ này.
Phát biểu trước Quốc hội, tân Thủ tướng Anh Liz Truss cho biết ưu tiên hiện nay của bà là tìm ra giải pháp qua đàm phán nhằm xóa bỏ một số quy định về thương mại hậu Brexit với vùng lãnh thổ này.
EC cho rằng London không sẵn sàng tham gia thảo luận về việc sửa đổi Nghị định thư Bắc Ireland, và việc Hạ viện nước này thông qua Dự luật Nghị định thư Bắc Ireland đã làm suy yếu tinh thần hợp tác.
Các nghị sỹ tại Hạ viện Anh đã bỏ phiếu thông qua Dự luật Nghị định thư Bắc Ireland với 295 phiếu ủng hộ và 221 phiếu phản đối, mở đường đưa dự luật sang giai đoạn xem xét tiếp theo.
Thủ tướng Anh Johnson cho biết việc áp dụng dự luật về Nghị định thư Bắc Ireland rất đơn giản, chỉ là những thủ tục quan liêu cần phải thay đổi, bác bỏ quan ngại dự luật này vi phạm luật pháp quốc tế.
Bộ trưởng Brandon Lewis cho rằng sẽ không có bên nào được hưởng lợi từ chiến tranh thương mại, và mục tiêu hiện nay của Anh là giải quyết các vấn đề kỹ thuật liên quan đến Nghị định thư Bắc Ireland.
Ngoại trưởng Ireland cho biết lúc này cần giải quyết những yêu cầu chung của toàn bộ vùng Bắc Ireland, ông nhắc lại rằng trong cuộc trưng cầu ý dân về Brexit, đa số người dân vùng này chọn ở lại EU.
EU cảnh báo bất kỳ động thái nào do Anh tiến hành nhằm đơn phương xóa bỏ các thỏa thuận thương mại hậu Brexit ở Bắc Ireland là không thể chấp nhận được.
Một văn kiện của Anh đăng tải ngày 10/5 nêu rõ Chính phủ Anh sẽ tiếp tục đàm phán với EU, song London sẽ không để bế tắc ngáng trở con đường bảo vệ hòa bình và sự ổn định ở Bắc Ireland.
Lãnh đạo Anh cho biết các nhà đám phán của Anh và EU đang tập trung "đưa các bên xích lại gần nhau," đồng thời giải quyết những vấn đề liên quan tới Nghị định thư Bắc Ireland.