Mặc dù trong nửa đầu năm 2022, nguồn cung vẫn ở mức thấp nhưng thị trường lớn như Thành phố Hồ Chí Minh vẫn ghi nhận sự phục hồi tốt hơn với khoảng 16.000 căn hộ, đã vượt qua cung của cả năm 2021.
Sau một thời gian các hoạt động nghệ thuật “đóng băng” do dịch COVID-19, thì sự ra đời của Nghị quyết 128/NQ-CP đã thực sự như làn gió mát lành, tiếp sức cho các đơn vị nghệ thuật, các nghệ sỹ.
Thị trường lao động quý 3/2022 tiếp tục phục hồi, cơ cấu đã bền vững hơn, trong đó, lực lượng lao động, số người có việc làm, thu nhập bình quân tháng tăng và tỷ lệ thất nghiệp, thiếu việc giảm.
Sau 1 năm triển khai thực hiện Nghị quyết 128/NQ-CP, đến nay dịch bệnh COVID-19 đã cơ bản được kiểm soát, cuộc sống trở lại bình thường, kinh tế-xã hội của đất nước phục hồi và phát triển mạnh mẽ.
Nghị quyết 128 là bằng chứng rõ nét nhất từ việc nắm chắc tình hình thực tế trên cơ sở thực tiễn, lợi thế và các kết quả có sẵn để Việt Nam điều chỉnh chính sách chiến lược kịp thời.
Sau khi thực hiện Nghị quyết 128/NQ-CP, ngay trong quý 4/2021, GDP cả nước đã đạt kết quả dương, có thể thấy rõ nét sự phục hồi của nền kinh tế Việt Nam được duy trì và hướng tới tăng trưởng bền vững.
Trong hai tình huống được xây dựng để đối phó với diễn biến dịch thời gian tới, Bộ Y tế nhấn mạnh một nguyên tắc cơ bản coi vaccine là biện pháp hữu hiệu trong việc giảm nguy cơ chuyển nặng, tử vong.
Nghị quyết 128/NQ-CP về thích ứng an toàn, linh hoạt, kiểm soát hiệu quả dịch COVID-19 đã mở đường cho việc thực hiện mục tiêu "kép" vừa phòng, chống dịch COVID-19, vừa phục hồi và phát triển kinh tế.
Trung bình số ca mắc COVID-19 mới trong nước ghi nhận trong 7 ngày qua là 141.797 ca/ngày. Ca bệnh tăng nhanh khiến cấp độ dịch trên quy mô xã, phường tại nhiều địa phương đã có sự thay đổi.
Những thảo luận tích cực của VBF từ phía cộng đồng doanh nghiệp và các chuyên gia sẽ cung cấp thông tin đầu vào hữu ích để hỗ trợ Chính phủ thực hiện thành công chương trình phục hồi kinh tế.
Đến nay, dịch bệnh cơ bản đang được kiểm soát trên phạm vi cả nước. Tất cả các địa phương đều đã chuyển sang trạng thái thích ứng an toàn, linh hoạt, kiểm soát hiệu quả dịch COVID-19.
Tại Chỉ thị số 13, lãnh đạo Hà Nội yêu cầu tăng cường giám sát dịch bệnh tại các địa bàn, khu vực có nguy cơ cao; tổ chức lực lượng phòng, chống dịch bảo đảm xử lý kịp thời các tình huống xảy ra...
Theo Ban Nghiên cứu phát triển kinh tế tư nhân và Hội đồng Tư vấn Du lịch, cộng đồng doanh nghiệp mong Chính phủ kiên định áp dụng Nghị quyết 128, duy trì tinh thần thích ứng linh hoạt với dịch bệnh.
Chiến lược chuyển từ Zero COVID sang thích ứng an toàn, linh hoạt là đúng với tình hình phòng, chống dịch nước ta, đang mang lại hiệu quả cho cả phòng, chống dịch và phát triển kinh tế-xã hội.
Tỉnh Quảng Trị đang duy trì quy định về cách ly phòng dịch COVID-19 khác với Quy định tạm thời của Chính phủ về "thích ứng an toàn, linh hoạt, kiểm soát hiệu quả dịch."
Trưởng Ban Chỉ đạo phòng chống dịch COVID-19 cấp xã, phường, thị trấn ra Quyết định áp dụng biện pháp cách ly y tế, quản lý, điều trị người nhiễm COVID-19 tại nhà.
Những ngày gần đây tình hình dịch COVID-19 có chiều hướng diễn biến phức tạp, với số ca mắc có xu hướng tăng, nhất là ca mắc ngoài cộng đồng; trong khi nguy cơ biến chủng Omicron xâm nhập lây lan cao.
Theo Bộ KH-ĐT, cần phải có chính sách hỗ trợ phù hợp, kịp thời để nền kinh tế sớm phục hồi và tăng trưởng trở lại sau khi đã bị ảnh hưởng nặng nề bởi dịch bệnh COVID-19.
UBND tỉnh Tiền Giang yêu cầu các cấp, các ngành trong tháng cuối năm cẩn tập trung thực hiện quyết liệt các nhiệm vụ, giải pháp đẩy nhanh tiến độ giải ngân vốn đầu tư công đạt kết quả theo kế hoạch.