Bộ Kế hoạch và Đầu tư yêu cầu các bộ, ngành, cơ quan trong tham mưu, xây dựng chính sách tiếp tục thực hiện các nguyên tắc: hỗ trợ kịp thời; đúng đối tượng, tránh trùng lặp, bỏ sót, không để trục lợi.
NHNN yêu cầu tổ chức tín dụng và VAMC tăng cường phối hợp trong việc triển khai các hoạt động mua, bán, xử lý nợ xấu đối với các khoản nợ mua bằng trái phiếu đặc biệt và mua theo giá thị trường.
Các chuyên gia kinh tế nhận định nếu Nghị quyết 42 không được luật hóa thì sẽ tạo ra một khoảng trống rất lớn về pháp lý, gây khó khăn hơn nữa trong xử lý nợ xấu.
Theo Tiến sỹ Nguyễn Quốc Hùng, để xử lý nợ xấu thật sự đạt hiệu quả, rất cần các bộ, ngành cùng vào cuộc đánh giá, có kiến nghị bổ sung đối với những luật có nội dung liên quan đến Nghị quyết 42.
Các đại biểu đề nghị kéo dài thời hạn áp dụng Nghị quyết 42 về xử lý nợ xấu đến cuối năm 2023 để tránh bị khoảng trống pháp lý trong thời gian đợi "gia cố" khung khổ pháp luật về xử lý nợ xấu.
Đề xuất kéo dài thời gian hiệu lực của Nghị quyết 42, các đại biểu cho rằng, Chính phủ, Ngân hàng Nhà nước phải có những cam kết cụ thể, bởi nếu không sẽ không xử lý được các khoản nợ xấu.
Các đại biểu khẳng định xử lý nợ xấu của các tổ chức tín dụng đã mang lại những lại chuyển biến rất tích cực, góp phần duy trì tỷ lệ nợ xấu nội bảng dưới mức 2%, từng bước bảo đảm quyền của chủ nợ.
Chính phủ đã thông qua đề nghị xây dựng Nghị quyết của Quốc hội về kéo dài thời hạn áp dụng Nghị quyết 42 về xử lý nợ xấu đến ngày 15/8/2025 theo kiến nghị của Ngân hàng Nhà nước.
Việc gia hạn Nghị quyết 42 là rất cần thiết vì hiện tại vẫn còn nhiều vướng mắc, mà điển hình là sự vào cuộc, phối kết hợp của các cơ quan chức năng cùng với địa phương vẫn chưa kịp thời.
Các chuyên gia cho rằng việc luật hóa các quy định về xử lý nợ xấu là rất cần thiết, khi đó lĩnh vực này sẽ có văn bản riêng để điều chỉnh, giúp cho ngành ngân hàng xử lý hiệu quả hơn.
Ngân hàng Nhà nước đã yêu cầu các tổ chức tín dụng thực hiện trích lập dự phòng rủi ro cụ thể nhằm bổ sung vốn trong vòng 3 năm để có nguồn lực xử lý rủi ro nợ xấu.
Sàn giao dịch nợ xấu ra đời sẽ là thông tin tốt cho các ngân hàng thương mại vì trong thời gian qua nhiều ngân hàng liên tục rao bán nợ nhưng trầy trật vì không dễ tìm nhà đầu tư.
Do ảnh hưởng của dịch COVID-19, tình hình sản xuất kinh doanh của nhiều doanh nghiệp gặp không ít khó khăn, dẫn đến mất khả năng trả nợ ngân hàng và chuyên gia lo ngại nợ xấu sẽ tăng cao.
Thanh tra xác định 54/627 hộ ở huyện Chư Prông, tỉnh Gia Lai được cấp giấy chứng nhận hộ nghèo, cận nghèo nhưng tại thời điểm xác minh, 54 hộ này không đủ điều kiện hộ nghèo, cận nghèo.
Ủy ban nhân dân xã Cư Elang đã rà soát, bổ sung 17 hộ nghèo (78 khẩu, số tiền 58.500.000 đồng) và 24 hộ cận nghèo (115 khẩu, số tiền 86.250.000 đồng), gửi danh sách lên Ủy ban nhân dân huyện Ea Kar.
Theo Ngân hàng Nhà nước, vấn đề sở hữu chéo, đầu tư chéo trong hệ thống đã được xử lý có hiệu quả. Tuy nhiên, việc kiểm soát tỷ lệ nợ xấu đang đứng trước thách thức khó hoàn thành vào cuối năm nay.
Ngân hàng Nhà nước sẽ tiếp tục phối hợp với các bộ, ban, ngành có liên quan đề xuất Chính phủ các giải pháp để giải quyết dứt điểm những khó khăn vướng mắc trong xử lý nợ xấu.