Bộ Lao động-Thương binh và Xã hội cho biết cơ quan này đang nghiên cứu, đề xuất thêm các chính sách hỗ trợ đảm bảo việc làm cho doanh nghiệp, lao động từ kết quả thực hiện Nghị quyết số 68/NQ-CP.
Theo báo cáo của 63 tỉnh, thành phố, tổng kinh phí thực hiện Nghị quyết 68 là trên 32.644 tỷ đồng, trong đó kinh phí thực hiện chính sách hỗ trợ bằng tiền là trên 25.160 tỷ đồng.
Ủy ban nhân dân các huyện ở Bến Tre đã ra quyết định phê duyệt 226.497 trường hợp (gồm 8.755 người sử dụng lao động và 217.742 người lao động), với tổng số tiền trên 295 tỷ đồng.
Trong gần 2 năm dịch COVID-19 'hoành hành,' Chính phủ, Quốc hội đã có nhiều gói chính sách hỗ trợ khẩn cấp giúp người lao động, doanh nghiệp bị ảnh hưởng bởi COVID-19 vượt qua khó khăn trước mắt.
Giám đốc Sở Lao động-Thương binh và Xã hội tỉnh Lê Minh Quốc Cường khẳng định thông tin về việc chi nhầm hơn 23.000 trường hợp với số tiền hàng trăm tỷ đồng là thông tin thiếu chính xác, gây hiểu lầm.
Sở Lao động, Thương binh và Xã hội Đồng Nai cho biết toàn tỉnh hiện có khoảng 600.000 lao động được hưởng hỗ trợ theo Nghị quyết số 68/NQ-CP của Chính phủ.
Tính đến ngày 14/10, cả nước có 24,26 triệu lượt đối tượng được nhận hỗ trợ theo Nghị quyết 68/NQ-CP, Quyết định số 23/2021/QĐ-TTg với tổng kinh phí gần 21,89 nghìn tỷ đồng.
Chính phủ đã ban hành Nghị quyết số 126/NQ-CP sửa đổi, bổ sung Nghị quyết 68/NQ-CP với việc bổ sung thêm nhiều đối tượng được hỗ trợ và đơn giản hóa thủ tục hỗ trợ.
Nghị quyết 68/NQ-CP của Chính phủ với gói 26.000 tỷ đồng mang ý nghĩa hết sức nhân văn, hỗ trợ người lao động và người sử dụng lao động ảnh hưởng do đại dịch vượt qua khó khăn.
Trước thông tin Quảng Ngãi khó cân đối ngân sách nên không hỗ trợ tiền mặt cho lao động tự do, Bộ trưởng Lao động-Thương binh và Xã hội Đào Ngọc Dung đã đưa ra giải pháp cho địa phương.
Đồng Nai hỗ trợ người có công với cách mạng, đối tượng bảo trợ xã hội 1,5 triệu đồng/người; hộ nghèo, cận nghèo 1,5 triệu đồng/hộ; người thuê trọ; người thuê trọ là 300.000 đồng/người...
Tính đến nay, phần mềm VN-EID đã được triển khai trên 63/63 tỉnh, thành phố. Cập nhập trên hệ thống thông tin của hơn 1,2 triệu trường hợp thuộc diện hỗ trợ theo Nghị quyết 68/NĐ-CP của Chính phủ.
Chính phủ đã sửa đổi, bổ sung thêm các đối tượng người lao động gặp khó khăn do được hỗ trợ tiền mặt và nới lỏng điều kiện cho người sử dụng lao động vay vốn trả lương ngừng việc, phục hồi sản xuất.
Theo các chuyên gia, chính phủ cần tăng mức hỗ trợ và cải thiện quá trình triển khai các chương trình hỗ trợ bằng tiền để tiếp cận nhiều hơn những hộ gia đình, người lao động ở khu vực phi chính thức.
Theo Bộ Lao động-Thương binh và Xã hội, chính sách cho vay vốn trả lương, phục hồi sản xuất thời gian qua chưa có nhiều doanh nghiệp đón nhận do thủ tục còn chặt chẽ, khó tiếp cận.
Đoàn đại biểu Quốc hội TP.HCM tổ chức Hội nghị trực tuyến giám sát thực hiện chính sách hỗ trợ các đối tượng khó khăn do tác động của dịch tại quận 8, quận Bình Tân, quận Gò Vấp, huyện Hóc Môn.
Bảo hiểm xã hội Việt Nam xác nhận danh sách cho trên 984 nghìn lao động của trên 33 nghìn đơn vị sử dụng lao động để hưởng các chính sách hỗ trợ tại 62/63 tỉnh, thành phố.
Bảo hiểm xã hội thành phố giảm mức đóng bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp từ 0,5% xuống 0% từ ngày 1/7/2021 đến 30/6/2022 cho hơn 101.300 đơn vị doanh nghiệp với hơn 2,3 triệu lao động.
Thứ trưởng Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội đề nghị rà soát, mở rộng và bao phủ hơn việc hỗ trợ người dân khó khăn, kể cả nhóm đã nhận hỗ trợ lần thứ nhất, đặc biệt là người lao động đang thuê trọ.