Trong bối cảnh các cuộc đàm phán giữa Anh và EU có nguy cơ “xôi hỏng bỏng không,” chiến thuật ngoại giao cứng rắn của Thủ tướng Johnson vấp phải nhiều ý kiến trái chiều.
Trong tuyên bố sau cuộc điện đàm, Chủ tịch Ủy ban châu Âu hoan nghênh việc hai bên đạt tiến bộ đáng kể trong nhiều vấn đề đàm phán, song bà khẳng định hai bên vẫn bất đồng trong vấn đề đánh bắt cá.
Đàm phán giữa Anh và Liên minh châu Âu (EU) đã đạt được tiến bộ về nội dung giám sát cạnh tranh công bằng, một trong 3 vấn đề gây tranh cãi đang cản trở việc hai bên đạt được thỏa thuận.
Ủy ban châu Âu (EC) thông báo các nhà đàm phán Anh và Liên minh châu Âu (EU) đã đạt được tiến triển trong việc hướng tới các quy định thương mại công bằng, song vẫn bất đồng về quyền đánh bắt cá.
Chủ tịch Ủy ban châu Âu (EC) Ursula von der Leyen cho biết 27 nước thành viên Liên minh châu Âu (EU) có kế hoạch bắt đầu chương trình tiêm vắcxin phòng bệnh viêm đường hô hấp cấp COVID-19.
Đạo luật của EU đặt ra một danh sách những yêu cầu với các công ty như Google, Amazon... phải chia sẻ một số loại dữ liệu nhất định với các đối thủ và cơ quan quản lý.
EC sẽ công bố dự thảo Đạo luật dịch vụ kỹ thuật số và Đạo luật thị trường kỹ thuật số, đặt ra những điều kiện ngặt nghèo mà các hãng công nghệ phải tuân thủ khi kinh doanh tại 27 quốc gia thành viên.
Ngày 15/12, Thứ trưởng Bộ Ngoại giao Tô Anh Dũng và Tổng Vụ trưởng châu Á-Thái Bình Dương của EEAS Gunnar Wiegand đồng chủ trì Phiên họp lần 2 Ủy ban Hỗn hợp Việt Nam-EU về triển khai Hiệp định PCA.
Để có thể tiêm vắcxin cho hàng trăm triệu dân, các nhà sản xuất vắcxin và giới chức y tế tại mỗi quốc gia đều phải vượt qua rất nhiều thử thách từ mặt hậu cầu đến tài chính.
Các tập đoàn công nghệ lớn có thể bị phạt đến 6% doanh thu nếu họ không có những biện pháp mạnh mẽ hơn để giải quyết các nội dung bất hợp pháp và công bố lợi nhuận từ quảng cáo.
Hội nghị thượng đỉnh cuối cùng của Liên minh châu Âu trong 2020 đã hoàn thành các mục tiêu về ngân sách dài hạn, gói phục hồi kinh tế hậu đại dịch viêm đường hô hấp cấp COVID-19 và giảm khí phát thải.
Kế hoạch chống khủng bố mới dự kiến sẽ được áp dụng từ năm 2021 trong bối cảnh các quốc gia thành viên đang đối mặt với nhiều áp lực sau các vụ khủng bố gần đây ở Pháp và Áo.
"Dự án Carbon toàn cầu" đánh giá góp phần làm giảm lượng khí thải CO2 là do nhiều nước trên thế giới áp đặt lệnh phong tỏa và các biện pháp hạn chế đi lại để chống dịch COVID-19 lây lan.
Gói phục hồi EU bao gồm ngân sách dài hạn cho giai đoạn từ năm 2021-2027 trị giá 1.100 tỷ euro và một gói chi tiêu có tên gọi "EU Thế hệ mới" trị giá 750 tỷ euro.
Các nước thành viên EU đã nhất trí siết chặt an ninh tại các đường biên giới bên ngoài và kiểm soát chặt chẽ hơn các bài viết có nội dung cực đoan bạo lực trên Internet.
Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc nêu rõ, EU là một đối tác hàng đầu của Việt Nam trên các lĩnh vực, quan hệ với EU mang tính chiến lược và có vị trí quan trọng trong chính sách đối ngoại của Việt Nam.
Tại các nước Trung-Đông Âu, đa số cộng đồng người Việt là những người cần cù, chịu khó, tuân thủ luật pháp, ngày càng hội nhập tốt, đóng góp tích cực cho xã hội sở tại và luôn hướng về quê hương.
Ba Lan, Hungary và Đức - nước Chủ tịch luân phiên EU - đề xuất phương án mới về ngân sách dài hạn 2021-2027 của liên minh; trong đó loại bỏ sử dụng quyền phủ quyết và khả năng thỏa hiệp đã 'cận kề.'
Thủ tướng Ba Lan cho biết: "Có lẽ cần một hội nghị thượng đỉnh khác... có thể cần đàm phán nhiều tháng hơn và cần một ngân sách tạm thời. Không có kịch bản nào bị loại trừ vào thời điểm hiện tại."