Nếu không có thỏa thuận, trao đổi thương mại EU-Anh sẽ bị áp thuế quan và hạn ngạch vào ngày 1/1/2021. Điều này sẽ gây ra sự gián đoạn nghiêm trọng trong hoạt động thương mại giữa đôi bên.
EU tuyên bố sẽ không nhượng bộ để đáp ứng yêu cầu của Ba Lan và Hungary bất chấp việc hai nước này bác kế hoạch khôi phục kinh tế và ngân sách dài hạn 2021-2027 của EU.
Tại cuộc họp diễn ra ở Brussels (Bỉ), các nhà ngoại giao EU cho biết Vácsava và Budapest phản đối việc gắn ngân sách của EU với việc tuân thủ nguyên tắc pháp quyền.
Trung tâm Năng lực An ninh mạng châu Âu (ECCC) sẽ trở thành công cụ chính của EU để thúc đẩy các sáng kiến an ninh mạng của châu Âu và phát triển công nghệ, nghiên cứu an ninh mạng.
Trong cuộc họp tại Brussels (Bỉ) ngày 20/10, các nghị sỹ của EP đã thảo luận "Luật Dịch vụ kỹ thuật số" - đạo luật mà EU sắp ban hành nhằm đặt ra các hạn chế đối với các "ông lớn" công nghệ.
Các chuyên gia cho rằng việc cắt giảm 55% khí thải vào năm 2030 là nỗ lực tối thiểu cần thiết để đưa EU đi đúng kế hoạch về khí thải carbon vào năm 2050 và giúp kiềm chế tình trạng Trái Đất nóng lên.
EP phê chuẩn bổ nhiệm bà Mairead McGuinness làm Ủy viên phụ trách bình ổn tài chính và các thị trường vốn của EU; cựu Thủ tướng Latvia Valdis Dombrovskis giữ chức Ủy viên thương mại EU.
Chủ tịch Nghị viện châu Âu Sassoli cho biết kế hoạch tổ chức phiên họp toàn thể tại thành phố Strasbourg vào tuần tới đã bị hủy sau khi thành phố của Pháp này bị liệt vào "vùng đỏ" của dịch COVID-19.
Ngày 27/8, Nghị viện châu Âu (EP) khẳng định điều kiện tiên quyết để phê chuẩn kế hoạch ngân sách tài chính dài hạn là nó phải tuân thủ nguyên tắc Nhà nước Pháp quyền.
Nghị viện châu Âu (EP) đã bỏ phiếu tán thành Nghị quyết yêu cầu thay đổi dự thảo ngân sách dài hạn của Liên minh châu Âu (EU) vừa được 27 quốc gia thành viên thông qua.
Phát biểu trước EP, Chủ tịch Hội đồng châu Âu cho biết kế hoạch ngân sách có tổng trị giá 1.800 tỷ euro sẽ giúp đảo ngược tình trạng suy thoái mạnh mẽ ở châu Âu.
Chủ tịch EP David Sassoli dù hoan nghênh thỏa thuận về quỹ phục hồi kinh tế hậu COVID-19 của EU, nhưng vẫn muốn điều chỉnh một số vấn đề và xem xét các khoản cắt bất hợp lý.
Trước đó, nhiều thành viên Nghị viện châu Âu đã chỉ trích mạnh mẽ rằng vấn đề pháp quyền đã không được trung lập đáng kể do sức ép của các nước như Hungary và Ba Lan.
Các nhà lãnh đạo EU đã đồng ý thông qua gói kích thích kinh tế lịch sử trị giá 750 tỷ euro (858 tỷ USD) để giúp khối này chống chịu qua giai đoạn quy thoái vì dịch COVID-19.
Thủ tướng Đức Angela Merkel nhấn mạnh, các nhiệm vụ đặt ra với EU là rất lớn lao và trong thời gian hiện tại, vai trò của Nghị viện châu Âu là vô cùng cần thiết.
Bài viết đăng trên trang mạng của Global Risk Insights cho rằng đối với các nhà xuất khẩu Việt Nam, EVFTA là cửa ngõ để xâm nhập một thị trường trị giá 18.000 tỷ USD.
Hiệp định EVFTA chỉ cần được Quốc hội Việt Nam phê chuẩn và hai bên hoàn tất thủ tục thông báo theo quy định của Hiệp định là sẽ chính thức có hiệu lực đối với cả EU và Việt Nam.
Nếu Anh từ chối kéo dài thời gian đàm phán thì các cuộc đàm phán này sẽ cần phải hoàn tất vào đầu tháng 11/2020 để có thời gian cho Nghị viện châu Âu và Quốc hội Anh thông qua thỏa thuận.
Phó Chủ tịch Ủy ban châu Âu Vera Jourova chỉ trích Liên minh châu Âu (EU) phải phụ thuộc vào nguồn cung vật tư y tế từ Trung Quốc và Ấn Độ và gọi đây là bài học lớn, cần đánh giá lại chuỗi cung ứng.