Các đại biểu Quốc hội đánh giá cao những kết quả của công tác phòng, chống dịch COVID-19 và đề xuất cần có những thay đổi về chính sách để thích ứng với tình hình mới.
Các nhà nghiên cứu Australia cho biết dù phải mất thêm nhiều thời gian để phát triển thành công vaccine có hiệu quả với mọi biến thể của virus SARS-CoV-2, nhưng các dấu hiệu ban đầu "rất hứa hẹn."
Các nhà khoa học Cuba khẳng định các loại vaccine do nước này tự nghiên cứu và phát triển cung cấp khả năng bảo vệ hơn 90% đối với đối tượng đã tiêm ngừa đủ 3 mũi theo đúng lộ trình.
Giám đốc điều hành (CEO) hãng dược phẩm Moderna của Mỹ nêu rõ Moderna dự kiến sẽ bắt đầu tiến hành các thử nghiệm lâm sàng vaccine tăng cường đặc hiệu ngừa Omicron vào mùa Thu năm nay.
Đại học Yale đang phát triển một vaccine có cách sử dụng khác biệt - loại vaccine xịt vào niêm mạc mũi thay cho các vaccine tiêm vào cánh tay hiện nay.
Nga thông báo hàng trăm triệu liều vaccine chống biến thể Omicron có thể được cung cấp cho các thị trường vào tháng Hai năm sau và khoảng 3 tỷ liều sẽ được bán ra trong cả năm 2022.
Ban Quản lý Quỹ vaccine phòng COVID-19 cho biết đã cập nhật hàng ngày số dư và danh sách cá nhân, tổ chức ủng hộ lớn Quỹ trên các phương tiện thông tin đại chúng, Cổng thông tin Kho bạc Nhà nước.
Dựa vào các thử nghiệm trên chuột trong phòng thí nghiệm, nhóm nghiên cứu nhận thấy miếng dán tạo ra mức độ kháng thể trung hòa chống virus SARS-CoV-2 cao hơn so với vaccine dạng tiêm.
Theo nghiên cứu, trong số hơn 17.600 người được tiêm vaccine AstraZeneca, không có trường hợp nào mắc triệu chứng bệnh nghiêm trọng hoặc tình trạng bệnh chuyển biến nặng và không có ca tử vong.
Bệnh sốt chikungunya chủ yếu lây truyền qua muỗi Aedes, bệnh nhân sốt cao đột ngột, đau nhức dữ dội các khớp cổ tay, bàn tay và bàn chân khiến cho người bệnh không thể đi thẳng được.
Vaccine Nanocovax đạt yêu cầu về tính an toàn trong ngắn hạn dựa trên dữ liệu báo cáo kết quả giữa kỳ thử nghiệm lâm sàng giai đoạn 3 tính đến thời điểm hiện tại.
Bộ Y tế Anh cho biết chính phủ nước này tài trợ 7,5 triệu bảng (khoảng 10,5 triệu USD) cho việc nghiên cứu lâm sàng về khoảng cách giữa các liều vaccine phòng COVID-19 ở các thai phụ.
Sau khi xuất hiện những nghi ngờ về tính hiệu quả của vaccine của hãng Sinovac, Hiệp hội Y khoa Indonesia (IDI) mới đây khuyến khích tiêm liều thứ ba vaccine của hãng Sinovac cho các nhân viên y tế.
Đại diện Bộ Y tế cho hay tới nay Sinopharm đã sản xuất hơn 450 triệu liều vaccine, trong đó 100 triệu liều được cung cấp thông qua hình thức viện trợ Chính phủ và bán thương mại cho doanh nghiệp.
Công trình nghiên cứu này được khởi động từ tháng 4/2020 nhằm tìm kiếm một loại thuốc, dựa trên vector adenovirus, có thể đạt được khả năng miễn dịch chỉ với một liều duy nhất.
Các nhà khoa học thuộc Trung tâm Nghiên cứu Di truyền và Công nghệ sinh học Cuba sẽ phát triển sản phẩm mới tại một cơ sở được xây dựng ở thành phố Vĩnh Châu, tỉnh Hồ Nam của Trung Quốc.