Theo số liệu của hải quan Trung Quốc tổng lượng khí đốt cung cấp qua đường ống cũng như khí LNG của Nga cung cấp cho Trung Quốc trong tháng Giêng lên tới 2,7 tỷ m3, vượt xa các nhà cung cấp lớn khác.
Bộ trưởng Năng lượng Saudi Arabia cho rằng chính sách giá trần làm trầm trọng thêm sự bất ổn và biến động thị trường, gây ảnh hưởng tiêu cực đến ngành dầu mỏ.
Theo thống kê, khoảng 1,5 triệu thùng dầu thô của Nga đã cập cảng UAE, một trong những nhà sản xuất dầu lớn nhất thế giới, kể từ tháng 11/2022, với khối lượng nhập khẩu tăng cao hơn kể từ đầu 2022.
Nhằm khắc phục những khó khăn, Công ty cổ phần Lọc hóa dầu Bình Sơn sẽ đa dạng hóa nguồn nguyên liệu, tiêu thụ tối đa dầu thô trong nước nhằm tăng lợi ích của chuỗi liên kết trong ngành.
Điện Kremlin đánh giá lệnh cấm vận của phương Tây đối với việc cung cấp các sản phẩm xăng dầu của Nga sẽ tiếp tục khiến các thị trường năng lượng quốc tế mất cân bằng hơn nữa.
Để đáp ứng nhu cầu dầu ăn tăng trước tháng ăn chay Ramadan và Lễ Eid al-Fitr, chính phủ và các nhà sản xuất tại Indonesia sẽ tăng nguồn cung dầu ăn thêm 450.000 tấn mỗi tháng cho đến tháng 3 tới.
Có thể nói, cho đến nay, chính sách năng lượng của nhóm G7 đã được vạch ra rất chi tiết ở Mỹ và châu Âu, tuy nhiên, thành công của những chính sách này vẫn là một câu hỏi còn bỏ ngỏ.
Giám đốc tập đoàn năng lượng Eni của Italy dự báo với việc cấm nhập khẩu dầu thô của Nga từ ngày 15/12, lượng dầu thô nhập khẩu của EU có thể sẽ giảm 2 triệu thùng/ngày.
Khó khăn chồng chất khiến 1/3 các nền kinh tế toàn cầu có nguy cơ trải qua ít nhất 2 quý tăng trưởng âm liên tiếp trong năm nay và năm sau, gây thiệt hại khoảng 4.000 tỷ USD từ nay đến năm 2026.
Theo Công ty đường ống dẫn dầu nhà nước Transneft (Nga) công ty này đang tiếp tục bơm dầu cho phía Đức thông qua Ba Lan và đã không giảm nguồn cung này.
Bộ Kinh tế Đức cho biết các nhà máy lọc dầu Schwedt và Leuna của nước này vẫn tiếp nhận dầu thông qua nhánh Freundschaft 1 thuộc đường ống dẫn Druzhba đoạn đi qua Ba Lan.
Tập đoàn năng lượng Saudi Aramco của Saudi Arabia đã nói với ít nhất bảy khách hàng ở châu Á rằng họ sẽ nhận được đầy đủ khối lượng dầu thô theo hợp đồng vào tháng 11/2022 trước cao điểm mùa Đông.
Ngoại trưởng Mỹ Antony Blinken cho biết Mỹ đang xem xét một số phản ứng đối với Saudi Arabia sau khi OPEC+ quyết định giảm sản lượng ở mức 2 triệu thùng dầu/ngày.
Khép phiên ngày 6/10, giá dầu Brent biển Bắc tăng 1,05 USD (1,1%) lên 94,42 USD/thùng. Giá dầu thô ngọt nhẹ của Mỹ (WTI) tăng 69 xu Mỹ (0,8%) lên 88,45 USD/thùng, sau khi tăng 1,4% phiên 5/10.
Giá dầu thế giới giao dịch kỳ hạn đã tăng vọt trong tuần này và trở lại mức cao nhất trong 3 tuần, sau khi OPEC+ nhất trí cắt giảm sản lượng dầu toàn cầu ở mức 2 triệu thùng/ngày, bắt đầu từ tháng 11.
Phiên giao dịch ngày 30/9, giá dầu thế giới tiếp tục giảm sâu, nhưng tính chung cả tuần, giá vẫn tăng lần đầu trong 5 tuần qua, nhờ sự hỗ trợ từ đồng USD yếu và khả năng OPEC+ đồng ý giảm sản lượng.
Cơ quan Năng lượng quốc tế (IEA) dự báo tăng trưởng nhu cầu dầu mỏ thế giới sẽ tiếp tục giảm trong bối cảnh môi trường kinh tế toàn cầu biến động theo hướng tiêu cực.
Theo Bộ trưởng Tài chính Nga, việc phân bổ ngân sách 3 năm tiếp theo sẽ là khó khăn lớn nhất vì phải phân bổ các khoản chi để để đạt được chủ quyền về công nghệ.