Chính phủ Nigeria đã tổ chức một loạt cuộc họp với 15 công ty dầu mỏ để thảo luận về cách họ có thể tăng cường sản xuất nhằm nâng sản lượng dầu lên 2,1 triệu thùng mỗi ngày vào cuối năm 2024.
Mới đây, Nga - nước xuất khẩu dầu mỏ lớn thứ 2 trên thế giới - cam kết giảm xuất khẩu 500.000 thùng/ngày, tức 5% sản lượng khai thác của nước này, trong tháng 8 và 300.000 thùng/ngày trong tháng 9.
Khép phiên giao dịch 30/8, giá dầu Brent biển Bắc giao tháng 10/2023 tăng 37 xu lên 85,86 USD/thùng, Giá dầu thô ngọt nhẹ của Mỹ (WTI) tăng 47 xu lên 81,63 USD/thùng.
Theo Phó Thủ tướng Nga Alexander Novak thị trường dầu mỏ toàn cầu hiện ổn định, nhờ các hành động của OPEC+, trong đó có Nga, sự cân bằng cung cầu được đảm bảo.
Trong bối cảnh Saudi Arabia và Nga đang triển khai các bước để duy trì nguồn cung thắt chặt vào tháng 9/2023, giá dầu thế giới tăng khoảng 2% trong phiên giao dịch ngày 3/8.
Nga cho biết nước này sẽ giảm khoảng 300.000 thùng dầu xuất khẩu/ngày trong tháng 9 tới, trong khi Saudi Arabia sẽ tiếp tục tự nguyện cắt giảm sản lượng 1 triệu thùng/ngày thêm một tháng.
Giá dầu Brent tăng 10 xu Mỹ lên 78,6 USD/thùng vào lúc 13 giờ 30 phút (giờ Việt Nam), trong khi giá dầu ngọt nhẹ Mỹ (WTI) tăng 14 xu Mỹ lên 74,29 USD/thùng.
CEO của Saudi Aramco nhận định bất chấp nguy cơ suy thoái kinh tế ở một số nước OECD, nền kinh tế của các nước đang phát triển, đặc biệt là Trung Quốc và Ấn Độ, đang thúc đẩy tăng trưởng nhu cầu dầu.
Ngoại trưởng Hungary cho biết: “Turkmenistan có thể là một giải pháp dễ dàng để đảm bảo nguồn cung cấp năng lượng cho châu Âu, vì nước này có trữ lượng khí đốt tự nhiên lớn thứ tư trên thế giới."
Giám đốc điều hành Cơ quan Năng lượng Quốc tế (IEA) Fatih Birol cho biết IEA không nhận thấy việc tăng cường thực thi mức giá trần sẽ ảnh hưởng đến nguồn cung dầu và nhiên liệu toàn cầu.
Bộ trưởng Năng lượng và Cơ sở hạ tầng UAE cho rằng việc OPEC+ đưa ra quyết định tự nguyện cắt giảm sản lượng bổ sung vào tháng Tư là nhằm cân bằng thị trường dầu mỏ.
Dữ liệu từ hải quan Trung Quốc cho thấy quốc gia này đã nhập khẩu kỷ lục trong tháng Ba, với khối lượng dầu nhập từ các nhà cung cấp hàng đầu là Nga và Saudi Arabia đạt 2 triệu thùng/ngày từ mỗi nước.
Lãnh đạo tập đoàn Rosneft và Indian Oil đã thảo luận về phương thức mở rộng hợp tác trong toàn bộ chuỗi giá trị của ngành năng lượng, bao gồm cả khả năng thanh toán bằng các đồng nội tệ.
Theo số liệu của hải quan Trung Quốc tổng lượng khí đốt cung cấp qua đường ống cũng như khí LNG của Nga cung cấp cho Trung Quốc trong tháng Giêng lên tới 2,7 tỷ m3, vượt xa các nhà cung cấp lớn khác.
Bộ trưởng Năng lượng Saudi Arabia cho rằng chính sách giá trần làm trầm trọng thêm sự bất ổn và biến động thị trường, gây ảnh hưởng tiêu cực đến ngành dầu mỏ.
Theo thống kê, khoảng 1,5 triệu thùng dầu thô của Nga đã cập cảng UAE, một trong những nhà sản xuất dầu lớn nhất thế giới, kể từ tháng 11/2022, với khối lượng nhập khẩu tăng cao hơn kể từ đầu 2022.