Đáng chú ý là giữa bối cảnh giá dầu mỏ thế giới đang ở mức cao, Nga có thể giảm giá cho các thị trường mới trong bối cảnh ngành năng lượng nước này đang bị phương Tây và Mỹ trừng phạt.
Giá dầu Brent giảm 26 xu Mỹ (0,23%) xuống 112,90 USD/thùng, sau khi tăng hơn 1 USD lên 114,21 USD/thùng vào đầu phiên; còn giá dầu ngọt nhẹ New York (WTI) giảm 45 xu Mỹ (0,42%) xuống 107,76 USD/thùng
Tổng thống Putin chỉ trích động thái của các nước châu Âu ngừng nhập khẩu năng lượng từ Nga, đồng thời nhấn mạnh Nga cần bắt tay vào việc xây dựng cơ sở hạ tầng phù hợp cho xuất khẩu sang châu Á.
IEA dự báo nhu cầu dầu mỏ trong năm 2022 trung bình ở mức 99,4 triệu thùng/ngày, thấp hơn 260.000 thùng/ngày so với dự báo trước đó, song vẫn cao hơn 1,9 triệu thùng/ngày so với năm ngoái.
Chuyên gia phân tích thị trường cấp cao của công ty môi giới tài chính OANDA (Mỹ) cho biết “khả năng giá dầu mỏ giảm là rất hạn chế,” giữa bối cảnh các cuộc đàm phán Nga-Ukraine rơi vào bế tắc.
Trong bối cảnh nhiều nước kêu gọi OPEC tăng nguồn cung dầu mỏ, Tổng thư ký OPEC nêu rõ tổ chức này sẽ không bù đắp được lượng dầu thiếu hụt do các biện pháp trừng phạt Nga gây ra.
Giá dầu giảm sau khi các nước tiêu thụ dầu mỏ trên thế giới công bố kế hoạch giải phóng một khối lượng kỷ lục các sản phẩm dầu, dầu thô từ các kho dự trữ chiến lược và Trung Quốc tiếp tục đóng cửa.
Trong số các công ty sử dụng năng lượng lớn ở Hà Lan, công ty Tata Steel đã ngừng sử dụng than đá của Nga, trong khi công ty Shell, vận hành nhà máy lọc dầu lớn nhất châu Âu, đã ngừng mua dầu của Nga.
Giá dầu tăng trở lại sau khi Iran "phàn nàn" Mỹ vì đã dừng các cuộc đàm phán nhằm khôi phục thỏa thuận hạt nhân Iran năm 2015, điều này đã làm gia tăng những lo ngại về các nguồn cung thắt chặt.
Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Iran tuyên bố động thái đàm phán về thỏa thuận hạt nhân Iran phải đến từ phía Mỹ. "Các vấn đề còn lại giữa chúng tôi và Mỹ cần đến các quyết định chính trị ở Washington."
Bộ Năng lượng Saudi Arabia tuyên bố Riyadh sẽ không chịu trách nhiệm cho bất kỳ sự thiếu hụt nguồn cung dầu mỏ toàn cầu trong khi Qatar tuyên bố nước này sẽ tiếp tục cung cấp khí đốt cho châu Âu.
Cơ quan Năng lượng Quốc tế cảnh báo khả năng gián đoạn hoạt động khai thác dầu tại Nga trên quy mô lớn đang đe dọa gây ra cú sốc nguồn cung trên toàn cầu.
Saudi Arabia, UAE, Kuwait và Iraq có thể cung cấp thêm sản lượng dầu, song với tổng công suất dự trữ ước tính từ 2,5-3 triệu thùng/ngày thì vẫn không đủ để bù đắp cho sự sụt giảm xuất khẩu của Nga.
Rủi ro từ lệnh trừng phạt của phương Tây và khả năng Nga trả đũa sẽ làm giảm lượng dữ trữ khí đốt và đẩy giá dầu lên mức cao hơn, giữa bối cảnh thế giới vẫn đang vật lộn với việc thiếu hụt khí đốt.