Thư ký báo chí Nhà Trắng Jen Psaki nói rằng chính phủ Mỹ đang xem xét các lựa chọn có thể thực hiện ngay bây giờ để cắt giảm mức tiêu thụ của Mỹ đối với năng lượng Nga.
Tổng thống Maduro tuyên bố Venezuela chào đón tất cả các nhà đâu tư quốc tế tham gia khai thác dầu khí; mong muốn trở thành nguồn cung dầu và khí đốt ổn định cho toàn thế giới, bao gồm cả Mỹ.
Sau khi hàng loạt công ty nước ngoài rút khỏi các dự án dầu khí tại Nga, các quốc gia đang nỗ lực tìm kiếm giải pháp thay thế nguồn cung khí đốt từ Moskva.
Tình trạng lạm phát ở mức cao đang khiến người dân Mỹ không hài lòng, cộng với tác động từ những diễn biến trong tình hình Nga-Ukraine đã thúc đẩy giá dầu chạm mức cao nhất trong 7 năm qua.
Cơ quan Thông tin Năng lượng Mỹ (EIA) cùng ngày công bố báo cáo cho thấy dự trữ dầu thô của nước này giảm 4,8 triệu thùng trong tuần kết thúc ngày 4/2.
Giá dầu Brent và dầu ngọt nhẹ Mỹ đang hướng tới tuần tăng thứ bảy liên tiếp trong khi một nhà phân tích nhận định giá dầu có thể hướng tới mốc 100 USD mỗi thùng.
Kết thúc phiên giao dịch, giá dầu Brent tăng 31 xu Mỹ lên 89,47 USD/thùng, trong khi giá dầu ngọt nhẹ West Texas Intermediate của Mỹ (WTI) tăng 6 xu Mỹ lên 88,26 USD/thùng.
EU đang xem xét tất cả các lựa chọn và kịch bản, bao gồm việc hợp tác với các đối tác như Mỹ, Qatar và Azerbaijan trong trường hợp Nga giảm hoặc tạm dừng cung cấp khí đốt.
Bộ trưởng Dầu mỏ Iraq cho rằng giá dầu hiện nay chưa đáp ứng được kỳ vọng của các nhà sản xuất và ông hy vọng sẽ trở lại mức ổn định trong những tháng tới.
Khép lại phiên 19/11, giá dầu thô ngọt nhẹ Mỹ giao tháng Một, giảm xuống còn 75,94 USD/thùng và đây là tuần thứ tư liên tiếp cả hai loại dầu này giảm xuống, chuỗi giảm giá dài nhất kể từ tháng 3.
Sau cuộc họp chính sách ngày 4/11, OPEC+ đã nhất trí duy trì kế hoạch tăng sản lượng dầu thô thêm 400.000 thùng/ngày bắt đầu từ tháng 12/2021 và tiếp tục mức này tới các tháng đầu năm sau.
Theo Bộ trưởng Dầu mỏ Kuwait, kế hoạch của OPEC+ nhằm tăng mức cung ứng dầu mỏ hằng tháng thêm 400.000 thùng/ngày, qua đó đảm bảo cung cấp đủ dầu thô để cân bằng thị trường toàn cầu.
Các chuyên gia nhận định triển vọng giá dầu vẫn khả quan trong phần còn lại của năm và dự kiến giá dầu Brent sẽ giao dịch ở mức 90 USD/thùng trong tháng 12/2021 và tháng 3/2022.
Giá dầu Brent Biển Bắc tại thị trường London đã có lúc tăng lên 84,38 USD/thùng, mức cao nhất trong 3 năm qua, trong khi giá dầu thô ngọt nhẹ Mỹ (WTI) vọt lên mức cao nhất trong 7 năm là 81,72 USD.
Giá dầu thô ngọt nhẹ Mỹ (WTI) tăng 1,31 USD (1,7%) lên 78,93 USD/thùng, mức cao nhất kể từ tháng 11/2014; giá dầu Brent Biển Bắc tăng 1,6 USD (1,6%) lên 82,56 USD/thùng, mức cao nhất trong 3 năm qua.
Chuyên gia Helima Croft thuộc ngân hàng đầu tư RBC Capital Markets cho rằng khả năng OPEC+ sẽ xem xét lại quyết định tăng dần sản lượng đưa ra trước đó và thúc đẩy tăng mạnh sản lượng.
Thị trường dầu mỏ toàn cầu dự kiến sẽ vẫn thiếu hụt bất chấp quyết định của Tổ chức Các nước Xuất khẩu Dầu mỏ và các đối tác nhằm tăng sản lượng trong suốt thời gian còn lại của năm.
Tổ chức Các nước Xuất khẩu Dầu mỏ (OPEC) cho biết nhu cầu dầu sẽ tăng 6,6%, tương đương 5,95 triệu thùng/ngày, trong năm nay, không đổi so với dự báo đưa ra tháng trước đó.