Nhu cầu dầu của thế giới được dự báo sẽ vượt cung trong nửa cuối năm nay, dù Tổ chức Các nước Xuất khẩu Dầu mỏ (OPEC) và các quốc gia sản xuất dầu liên minh từng bước khôi phục sản lượng.
Tổng thư ký Tổ chức Các nước Xuất khẩu Dầu mỏ Mohammad Barkindo cho biết ông không nhận định nguồn cung tăng từ Iran sẽ gây ra khó khăn cho thị trường năng lượng.
Dự trữ xăng của Mỹ đã không những không giảm như dự báo của các nhà phân tích mà còn tăng 4 triệu thùng lên hơn 230 triệu thùng do các nhà máy lọc dầu tăng sản lượng trước mùa Hè.
Cơ sở bị Houthi tấn công là khu vực có sức chứa 5,2 triệu thùng dầu và có khả năng cung cấp hơn 120.000 thùng/ngày cho các vùng miền Tây của Saudi Arabia.
Trưởng bộ phận phân tích toàn cầu của S&P Global Platts, cho rằng Tổ chức Các nước Xuất khẩu Dầu mỏ (OPEC) sẽ “lấp đầy” sự sụt giảm nguồn cung dầu đá phiến từ Mỹ khi nhu cầu phục hồi.
Trung Quốc - nước nhập khẩu dầu lớn nhất thế giới - đã nhập khẩu 11,8 triệu thùng/ngày trong tháng 9/2020, giúp đảy giá dầu châu Á tăng trong phiên 13/10.
Giá dầu Brent Biển Bắc và giá dầu thô ngọt nhẹ Mỹ dự kiến sẽ ghi nhận mức tăng nhiều nhất trong một tuần kể từ đầu tháng 6/2020 sau khi bão Sally ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất dầu ở Mỹ.
Matt Smith, Giám đốc nghiên cứu hàng hóa tại ClipperData, nhận định giá dầu đang chịu sức ép bởi đà tăng của đồng USD, và bị tác động tiêu cực bởi tâm lý né tránh rủi ro, bán tháo trên thị trường.
Trung Quốc đã không ngừng tăng cường mở rộng vai trò, vị thế của mình ở Trung Đông một mặt nhằm đảm bảo nguồn cung dầu mỏ vững chắc, mặt khác nhằm mở rộng ảnh hưởng về chính trị cũng như kinh tế.
Các chuyên gia phân tích thị trường dầu mỏ nhận định, giữa lúc dịch bệnh tiếp tục diễn biến phức tạp tại Mỹ, Brazil và nhiều quốc gia khác, nhu cầu đối với dầu mỏ đang đứng trước rủi ro lớn.
Vào lúc 13 giờ 52 phút theo giờ Việt Nam, giá dầu Brent Biển Bắc giảm 1,18%, xuống 39,32 USD/thùng, trong khi giá dầu thô ngọt nhẹ Mỹ giảm 1,80%, xuống còn 36,62 USD/thùng.
Chuyên gia Stephen Innes nhận định giá dầu mỏ đang "phản ứng tích cực" trong bối cảnh nguồn cung bắt đầu giảm nhanh, nhu cầu dầu cũng đã bắt đầu có dấu hiệu cải thiện.
Mấu chốt để giải quyết “bài toán” cung-cầu vẫn sẽ là siết chặt hơn nữa trong sản xuất và cân bằng nguồn cung dầu mỏ nhằm giảm áp lực đối với các kho dự trữ, đồng thời sớm kiểm soát dịch bệnh.
Sự bế tắc trong kế hoạch cắt giảm sản lượng đã đặt ra những lo ngại về nỗ lực thúc đẩy giá dầu của OPEC+ trong bối cảnh giá vàng đen đã bị đẩy xuống mức thấp nhất của gần hai thập kỷ.
Nhiều nước vẫn nghi ngại thỏa thuận cắt giảm sản lượng dầu thô của OPEC+ không đủ để bù đắp sự sụt giảm nhu cầu dầu toàn cầu do ảnh hưởng của dịch viêm đường hô hấp cấp COVID-19.
Phiên 20/3, giá dầu thô ngọt nhẹ Mỹ (WTI) giao tháng 5/2020 đã tăng 2,1 USD (8,1%) lên 28,01 USD/thùng, giá dầu Brent Biển Bắc giao kỳ hạn cũng tăng 1,9 USD (6,7%) lên 30,37 USD/thùng.