Ủy viên phụ trách năng lượng của Liên minh châu Âu cho biết Ủy ban châu Âu sẽ công bố các bước tiếp theo về kế hoạch mua chung khí đốt nhằm đa dạng hóa nguồn cung và ít phụ thuộc vào Nga hơn.
Cuộc đình công bắt đầu từ ngày 7/3 đã dẫn đến tình trạng mất điện ở một số nơi, gây gián đoạn nguồn cung năng lượng và giảm sản lượng điện tại một số nhà máy của nước Pháp.
Song song với việc đối phó với các cuộc khủng hoảng, từ năm 2022, Chính phủ Đức đã đặt nền móng cơ bản cho việc đổi mới và hướng tới sự thịnh vượng theo hướng trung hòa khí thải.
Giá điện và gas đã ghi nhận mức tăng mạnh, kết hợp với giá nguyên liệu đầu vào tăng cao khiến chỉ số giá tiêu dùng trong tháng 12/2022 tăng 4% so với trước đó một năm, cao nhất trong vòng 41 năm qua.
Ngoại trưởng Đức Annalena Baerbock cho biết tình hình nhân đạo tại khu vực tranh chấp Nagorny-Karabakh đang rất căng thẳng, việc chấm dứt phong tỏa ngay lập tức là hết sức cần thiết.
Trong tháng 12/2022, giá cả tại Italy tăng 11,6% so với cùng kỳ năm 2021, sau khi tăng 11,8% trong tháng 11. Đây là mức cao thứ ba kể từ khi đồng euro ra đời vào năm 1999.
Thủ tướng Pháp Elisabeth Borne cho biết chính phủ sẽ tiếp tục các kế hoạch bảo vệ những nhóm khách hàng và doanh nghiệp cụ thể trước ảnh hưởng của tình trạng tăng giá điện cho đến cuối năm.
Chuyên gia phân tích khí đốt châu Âu Graham Freedman thuộc tổ chức Wood Mackenzie cho rằng hiện trên thế giới không có đủ nguồn cung để lấp đầy khoảng trống khí đốt của Nga.
Thỏa thuận xây dựng đường dây tải điện chạy ngầm dưới Biển Đen của Azerbaijan, Gruzia, Romania và Hungary hỗ trợ châu Âu thúc đẩy quá trình chuyển đổi năng lượng sạch.
Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình tới Saudi Arabia dự Hội nghị thượng đỉnh Trung Quốc-Các quốc gia Arab đầu tiên, Hội nghị thượng đỉnh GCC, và thực hiện chuyến thăm cấp nhà nước tới Saudi Arabia.
Thủ tướng Anh Sunak nhấn mạnh quan hệ Đối tác an ninh năng lượng Anh-Mỹ sẽ thúc đẩy đầu tư vào năng lượng sạch và trao đổi ý tưởng về hiệu quả sử dụng năng lượng cũng như giảm nhu cầu sử dụng khí đốt.
Bộ trưởng Chuyển đổi năng lượng Pháp Agnes Pannier-Runacher cho biết cuộc khủng hoảng nhiên liệu thời gian qua đã kết thúc và tình hình đang được ổn định trở lại.
Theo Tổng cục trưởng Thống kê Nguyễn Thị Hương, để đạt mục tiêu tăng trưởng 6,5% của giai đoạn 2021-2025, bình quân tăng trưởng những năm còn lại phải đạt khoảng 7,4-7,5%; đây là thách thức không nhỏ.
Châu Âu đang phải đối mặt với cuộc khủng hoảng năng lượng khi giá điện tăng cao do giá khí đốt tăng vọt. Nhiều quốc gia như Đức hiện đang chịu tác động nặng nề do phụ thuộc lớn vào nguồn cung từ Nga.
Đến năm 2022, giá trị thương hiệu PetroVietnam đã đạt 1,3 tỷ USD tăng gần gấp rưỡi năm 2021, duy trì vị trí trong 10 thương hiệu giá trị nhất Việt Nam và duy trì xếp hạng sức mạnh thương hiệu ở mức AA
Bộ trưởng Kinh tế Đức nhấn mạnh: "Nếu chúng ta không tiết kiệm, nếu các hộ gia đình không giảm tiêu thụ, vẫn có nguy cơ không có đủ khí đốt trong mùa Đông này.”
Chủ tịch EC Michel nhận định dường như hành động phá hoại là "nhằm tiếp tục gây bất ổn nguồn cung năng lượng cho EU," đồng thời nhấn mạnh những kẻ gây ra vụ việc sẽ phải hoàn toàn chịu trách nhiệm.
Công ty năng lượng RWE sẽ tiếp nhận khí đốt tự nhiên hóa lỏng (LNG) từ một công ty dầu khí quốc doanh của UAE để thay thế cho việc thiếu nguồn cung năng lượng từ Nga.