Bình quân mỗi ngày đêm, có hàng trăm tấn nông sản, thực phẩm, thủy hải sản... từ một số tỉnh lân cận trung chuyển qua các chợ này để cung cấp cho thị trường Thủ đô, tăng 20-25% so với ngày thường.
Để đảm bảo bình ổn giá trước, trong và sau Tết, thành phố Hà Nội đã dành hơn 39.500 tỷ đồng dự trữ hàng hóa cho tết Nguyên đán, tăng từ 15-20% so với dịp tết năm ngoái.
Chỉ còn hơn 1 tháng là đến Tết Nguyên đán và đây là thời gian vàng để sản xuất và tiêu thụ sản phẩm, đặc biệt là sản phẩm chăn nuôi nhưng giá sản phẩm chăn nuôi đang ở mức thấp.
Trước xu hướng một số dịch bệnh nguy hiểm ở động vật đang gia tăng, Bộ Nông nghiệp-Phát triển Nông thôn đề nghị các địa phương quyết liệt phòng, chống dịch bệnh để đảm bảo nguồn cung thực phẩm.
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn yêu cầu không để xảy ra tình trạng thiếu hàng, sốt giá; đảm bảo đáp ứng đủ nhu cầu tiêu dùng về nông sản, đảm bảo an toàn thực phẩm cho người dân dịp Tết.
Chỉ gần một tháng nữa sẽ đến Tết Nguyên đán, thời điểm nhu cầu tiêu dùng thực phẩm của người dân tăng cao, nhưng Hà Nội, Tiền Giang cơ bản chủ động được nguồn cung thực phẩm phục vụ nhu cầu tiêu dùng.
Việc tin tặc tấn công tập đoàn chế biến thịt hàng đầu thế giới JBS cho thấy thực tế là nguồn cung cấp thực phẩm dễ bị tổn thương như thế nào trước mối đe dọa tấn công mạng.
Các tiểu thương tại chợ đầu mối Tam Kỳ (Quảng Nam) đã dự trữ đầy đủ lượng lương thực, thực phẩm; ký kết với các nhà vườn trên địa bàn tỉnh cung ứng đủ nguồn hàng phục vụ cho người dân.
Tổng thống Mỹ cho phép các nhà máy chế biến thịt vẫn tiếp tục hoạt động nhằm bảo đảm nguồn cung thực phẩm cho nước này, bất chấp lo ngại về dịch viêm đường hô hấp cấp COVID-19.
Chính quyền các địa phương ở Trung Quốc cần đảm bảo vận chuyển thông suốt từ thành phố đến nông thôn cũng như đưa ra chính sách giảm thuế... để hỗ trợ các doanh nghiệp.
Chính phủ Trung Quốc đã kêu gọi người nông dân nước này đẩy mạnh sản xuất rau, mở đường cho xe tải giao hàng để đảm bảo nguồn cung thực phẩm cho cư dân của thành phố Vũ Hán.