Việc lựa chọn "quay đầu là bờ" là một lựa chọn đúng đắn và không hề đơn giản. Nhưng việc rời bỏ con đường hiện tại khi biết không phù hợp với mình lại càng khó hơn.
Trong lịch sử tố tụng hình sự, nhiều trường hợp bị can, bị cáo tự giác khai nhận hành vi để mong được hưởng lượng khoan hồng; có trường hợp bị can khai nhận ngay từ giai đoạn điều tra.
Hội đồng xét xử Tòa án Nhân dân cấp cao tại Hà Nội đã tuyên án phúc thẩm Vụ án Tổng Công ty Viễn thông MobiFone (viết tắt là MobiFone) mua 95% cổ phần của Công ty Cổ phần Nghe nhìn Toàn Cầu.
Tòa phúc thẩm tuyên bị cáo Nguyễn Bắc Son hình phạt tù chung thân về tội "Nhận hối lộ," 16 năm tù về tội "Vi phạm các quy định về quản lý và sử dụng vốn đầu tư công gây hậu quả nghiêm trọng."
"Năm năm qua là nỗi buồn thường trực đối với bản thân tôi" - bị cáo Nguyễn Bắc Son, mở đầu lời nói sau cùng trước tòa phúc thẩm về thời gian từ khi vụ án khởi tố đến thời điểm bị đưa ra xét xử.
Viện Kiểm sát xác định bị cáo Nguyễn Bắc Son có vai trò quyết định, đứng đầu trong việc thực hiện dự án MobiFone mua 95% cổ phần AVG nên đề nghị giữ nguyên mức án chung thân.
Bị cáo Nguyễn Bắc Son cho biết sức khỏe mình rất yếu, thường xuyên phải có sự chăm sóc của bác sỹ. Nhưng Hội đồng xét xử cho rằng phiên tòa diễn ra trong thời gian không dài và bị cáo được phép ngồi.
Sau khi vụ án xét xử sơ thẩm, có 11/14 bị cáo làm đơn kháng cáo, đều đề nghị Tòa án Nhân dân Cấp cao tại Hà Nội xét xử lại vụ án theo trình tự phúc thẩm và xem xét khoan hồng, giảm nhẹ hình phạt.
Theo kế hoạch trước đó, phiên tòa dự kiến diễn ra trong 4 ngày (từ 13-16/4), chủ tọa phiên phúc thẩm là Thẩm phán Nguyễn Văn Sơn, Chánh Tòa Kinh tế, Tòa án nhân dân Cấp cao tại Hà Nội.
9 bị cáo đã làm đơn kháng cáo trong vụ án này đề nghị Tòa án nhân dân Cấp cao tại Hà Nội xét xử lại vụ án theo trình tự phúc thẩm và xem xét khoan hồng, giảm nhẹ hình phạt.
11 bị cáo làm đơn kháng cáo trong vụ MobiFone mua AVG đều đề nghị Tòa án Nhân dân cấp cao tại Hà Nội xét xử lại vụ án theo trình tự phúc thẩm và xem xét khoan hồng, giảm nhẹ hình phạt.
Bị cáo Nguyễn Bắc Son cho rằng mức án tù chung thân là quá nặng đối với bị cáo; đề nghị Tòa án xét xử lại vụ án theo trình tự phúc thẩm và xem xét khoan hồng, giảm nhẹ hình phạt cho mình.
Tòa án đã áp dụng đồng bộ các biện pháp để thu hồi triệt để tài sản tham nhũng ngay trong quá trình xét xử, chẳng hạn như trong vụ án MobiFone mua 95% cổ phần của AVG.
Nhiều ý kiến nhận định đây là vụ án đơn giản khi mà các bị cáo và các luật sư bào chữa đều thừa nhận hành vi vi phạm của các bị cáo, các luận cứ gỡ tội đưa ra chỉ nhằm mục đích xin giảm nhẹ hình phạt.
Sáng 28/12/2019, Hội đồng xét xử đã tuyên án phạt 14 bị cáo trong vụ án Tổng Công ty Viễn thông MobiFone (viết tắt là MobiFone) mua 95% cổ phần của Công ty Cổ phần nghe nhìn Toàn Cầu (AVG).
Hội đồng xét xử áp dụng các biện pháp tư pháp, trong đó các bị cáo và người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến vụ án phải nộp số tiền thu lời bất chính vào Ngân sách Nhà nước.
Hội đồng xét xử đã nhận định bị cáo Nguyễn Bắc Son có vai trò quan trọng nhất trong các bị cáo bị truy tố về tội “Vi phạm quy định về quản lý và sử dụng vốn đầu tư công gây hậu quả nghiêm trọng”.
Các bị cáo thuộc Bộ Thông tin và Truyền thông, MobiFone đã xâm phạm quản lý nhà nước về quản lý đầu tư công, ảnh hưởng niềm tin nhân dân, tạo dư luận xấu về công tác đầu tư công của Nhà nước.
Xét tình tiết giảm nhẹ, Hội đồng xét xử cho rằng không cần thiết phải áp dụng hình phạt cao nhất là tử hình đối với bị cáo Nguyễn Bắc Son như đại diện Viện Kiểm sát đã đề nghị.
Gia đình bị cáo Nguyễn Bắc Son (cựu Bộ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông) đã nộp 66 tỷ đồng để khắc phục hậu quả hành vi "nhận hối lộ" của bị cáo Nguyễn Bắc Son.