Việc giảm lãi suất điều hành có hiệu lực từ ngày 15/3/2023 khiến Việt Nam trở thành nền kinh tế đầu tiên ở Đông Nam Á nới lỏng chính sách tiền tệ nhằm hỗ trợ thanh khoản, xử lý câu chuyện thiếu vốn.
Theo chuyên gia Nguyễn Bích Lâm, bên cạnh điểm sáng, bức tranh kinh tế hai tháng đầu năm 2023 phản ánh khó khăn, thách thức cả trong nội tại nền kinh tế và từ bên ngoài ngày càng gia tăng.
Thực trạng chất lượng lao động hiện nay của nền kinh tế nước ta chưa đáp ứng yêu cầu nâng cao năng suất lao động, thị trường lao động Việt Nam có một số hạn chế đáng lo ngại.
Hiện nay, doanh nghiệp Việt Nam đang đương đầu với 5 nhóm khó khăn, trong đó có giá xăng dầu, nguyên, nhiên vật liệu đầu vào, chi phí logistics tăng cao; tình trạng thiếu hụt lao động...
Với nỗ lực chung của toàn xã hội cùng đồng hành tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp..., kỳ vọng kinh tế Việt Nam sẽ hoàn thành toàn diện các mục tiêu của năm 2022, tạo thế và lực cho năm 2023.
Theo tiến sỹ Nguyễn Bích Lâm, nếu điều chỉnh mục tiêu lạm phát sẽ gây xáo trộn không cần thiết và gây tâm lý chủ quan, giảm tính chủ động, sự quyết liệt trong chỉ đạo, điều hành kiểm soát lạm phát.
Với tác động sâu, rộng tới các ngành và lĩnh vực, trong năm 2022, dự báo giá xăng dầu tiếp tục tăng sẽ gây nên áp lực lạm phát và tạo ra mặt bằng giá mới cao hơn của nền kinh tế.
Theo chuyên gia Nguyễn Bích Lâm, giá xăng dầu tăng không chỉ tác động làm tăng giá thành sản phẩm hàng hóa và dịch vụ, mà còn trực tiếp làm tăng CPI, ảnh hưởng đến thu nhập và chi tiêu của người dân.
Theo chuyên gia Nguyễn Bích Lâm, trong quý 4/2021, kinh tế nước ta đang từng bước phục hồi. Dự báo lạc quan kinh tế quý 4/2021 tăng từ 2-3% so với cùng kỳ năm trước và GDP cả năm tăng từ 1,6-2,1%.
Theo chuyên gia kinh tế Nguyễn Bích Lâm, bên cạnh tính dẫn dắt và tính lan tỏa của vốn đầu tư công đối với nền kinh tế, bản thân đầu tư công đóng góp không nhỏ vào tăng trưởng kinh tế.
Chính phủ cần rà soát và bổ sung các quy định, điều kiện để thu hút, duy trì và sàng lọc các khoản đầu tư hiệu quả có ý nghĩa quan trọng hơn là thu hút FDI để tối đa hóa tăng trưởng kinh tế.
Các chủ đầu tư sử dụng vốn đầu tư công cần nhanh chóng hoàn thiện các thủ tục đầu tư, tổ chức lựa chọn nhà thầu có đầy đủ năng lực về kỹ thuật, tài chính, kinh nghiệm để triển khai dự án đúng tiến độ.
Tổng cục Thống kê đã xây dựng hai kịch bản tăng trưởng với dự kiến nếu dịch COVID-19 được khống chế kịp thời trong quý 2/2020, hoặc kéo dài sang quý 3 thì tăng trưởng GDP cả năm đều đạt trên 5%.
EVFTA và EVIPA được đánh giá là có tác động mạnh tới cải thiện môi trường đầu tư, kinh doanh và cải cách thể chế, qua đó thúc đẩy tăng trưởng của Việt Nam trong dài hạn.