Theo Bộ GD-ĐT, số thí sinh ban đầu có đăng ký xét tuyển nhưng sau đó không đăng ký nguyện vọng trên hệ thống là trên 321.200 em, trong đó có 315.993 em có điểm thi tốt nghiệp trung học phổ thông.
Thí sinh cần lưu ý quy định mới của năm nay là việc đăng ký nguyện vọng áp dụng cho tất cả các phương thức xét tuyển, theo thứ tự ưu tiên cao nhất là nguyện vọng 1.
Các sở có số lượng thí sinh điều chỉnh nguyện vọng nhiều là Sở Giáo dục và Đào tạo Thành phố Hồ Chí Minh với hơn 11.500 em, Sở Giáo dục và Đào tạo Hà Nội với gần 11.000 em.
Theo lãnh đạo các trường đại học, sắp xếp nguyện vọng theo ba bậc: Cao hơn, ngang bằng và thấp hơn điểm thi sẽ giúp thí sinh không bỏ lỡ cơ hội với trường cao, cũng không mất cơ hội đỗ đại học.
Theo thống kê của Bộ Giáo dục và Đào tạo, trong tổng số 3,7 triệu nguyện vọng đăng ký xét tuyển đại học, cao đẳng sư phạm giáo dục, có 32,8% nguyện vọng tập trung vào nhóm ngành kinh doanh và quản lý.
Sau khi thí sinh điều chỉnh nguyện vọng, Bộ Giáo dục và Đào tạo sẽ chạy phần mềm tuyển sinh và các trường sẽ đưa ra điểm chuẩn cũng như danh sách thí sinh trúng tuyển.
Theo quy chế tuyển sinh, thí sinh chỉ được điều chỉnh nguyện vọng một lần duy nhất bằng một trong hai phương thức là trực tuyến hoặc bằng phiếu điều chỉnh nguyện vọng.
Thời gian điều chỉnh nguyện vọng trực tuyến là 7 ngày (từ ngày 19 đến 25/9). Thời gian điều chỉnh nguyện vọng trực tiếp bằng phiếu là 9 ngày (từ ngày 19-27/9).
Ngày 27/8, Bộ Giáo dục và Đào tạo công bố điểm thi THPT quốc gia 2020. Các thí sinh cần lưu ý các mốc thời gian để phúc khảo, điều chỉnh nguyện vọng xét tuyển đại học, cao đẳng...
Tính đến 15 giờ ngày 5/7, cả nước có 900.152 thí sinh đăng ký dự thi Tốt nghiệp THPT năm 2020, tăng hơn 13.500 thí sinh so với năm trước, trong số đó, 51.712 (chiếm 5,74%) là thí sinh tự do.
Thống kê của Bộ Giáo dục và Đào tạo cho thấy có hơn 900.000 thí sinh đăng ký dự thi Tốt nghiệp Trung học phổ thông, trong đó có hơn 640.000 em xét tuyển đại học với hơn 2,5 triệu nguyện vọng.
Theo các chuyên gia tuyển sinh, “bài toán” chọn trường để điền vào danh sách các nguyện vọng xét tuyển đòi hỏi thí sinh phải có một "chiến lược" thông minh.