Virus gây cúm gia cầm thường chỉ lây lan ở các loài họ chim, song gần đây biến thể virus H5N1 đang lây lan nhiều hơn ở các loài động vật có vú, vốn có cấu tạo sinh học gần hơn với con người.
Tính đến 0h ngày 29/3, Hàn Quốc ghi nhận thêm 13.134 ca mắc mới COVID-19, tăng nhẹ (58 ca) so với cùng thời điểm của một tuần trước, trong đó có 15 ca nhập cảnh từ nước ngoài.
Theo Bộ Y tế, Việt Nam vẫn luôn tiềm ẩn nguy cơ lây nhiễm cúm gia cầm sang người nhất là trong điều kiện thời tiết đang ở giai đoạn chuyển mùa và thay đổi bất thường thuận lợi cho virus phát triển.
Theo Phó Giám đốc điều hành Trung tâm Kiểm soát bệnh tật Thành phố Hồ Chí Minh, do bệnh nhân mắc đậu mùa khỉ được cách ly tại sân bay Tân Sơn Nhất nên không có nguy cơ lây nhiễm trong cộng đồng.
Nhật Bản sẽ điều chỉnh theo hướng chỉ yêu cầu các trung tâm y tế báo cáo chi tiết về triệu chứng, lịch sử tiêm chủng… của bệnh nhân COVID-19 có nguy cơ biến chứng nặng để giảm tải cho hệ thống y tế.
Theo tổ chức y tế độc lập GIMBE, với 55.000 ca mắc COVID-19 mới mỗi ngày, việc sử dụng khẩu trang bắt buộc trong khuôn viên khép kín ở Italy nên được duy trì.
Các nhà nghiên cứu Italy đã xác định 6 trong số 7 bệnh nhân đậu mùa khỉ có tinh dịch chứa vật chất di truyền của virus, qua đó củng cố giả thuyết virus đậu mùa khỉ lây truyền qua đường tình dục.
Ngày 11/5, Trung tâm Kiểm soát dịch bệnh Thượng Hải cho biết đợt bùng phát dịch ở thành phố này hiện đang cho thấy một xu hướng tốt, và nguy cơ lây truyền virus SARS-CoV-2 đã được khống chế hiệu quả.
Nhằm ngăn chặn dịch COVID-19 lây lan, từ ngày 3-5/5, tất cả người dân sống và làm việc tại 12 quận của thủ đô Bắc Kinh (Trung Quốc) sẽ phải làm xét nghiệm acid nucleic 3 lần liên tiếp.
Tiến sỹ John Brooks, Giám đốc y tế của CDC Mỹ về ứng phó với COVID-19, đã đưa ra một số lời khuyên thiết thực giúp người dân phòng tránh nguy cơ lây nhiễm virus SARS-CoV-2.
CDC Mỹ khuyến nghị du khách nên tiêm vaccine ngừa COVID-19; người có bệnh nền, hệ miễn dịch yếu hoặc có nguy cơ mắc bệnh nặng cần tham khảo ý kiến của các bác sỹ trước mỗi chuyến du lịch.
Tâm lý sẵn sàng chủ động lây nhiễm COVID-19 từ một số bộ phận người dân sẽ gây ra nhiều hệ quả đối với sức khỏe của chính bản thân cũng như những người xung quanh.
Rác thải sinh hoạt của F0 không chỉ tiềm ẩn nguy cơ lây nhiễm COVID-19 đối với công nhân trực tiếp thu gom rác mà còn tăng nguy cơ lây lan ra cộng đồng nếu quy trình xử lý không đảm bảo.
Số ca mắc COVID-19 tại Hà Nội tăng kéo theo áp lực lớn cho các trạm y tế cơ sở trong việc giải quyết các thủ tục hành chính cho bệnh nhân, khiến người dân mệt mỏi.
Đại diện Vụ quản lý chất thải, Tổng Cục Môi trường (Bộ Tài nguyên và Môi trường) ngày 4/3 cho biết công tác thu gom rác thải ở một số địa phương đang có hiện tượng quá tải.
Sở Giáo dục và Đào tạo tình Bình Thuận đề nghị các cơ sở giáo dục tăng thời lượng tối đa để dạy học trực tiếp một buổi trong ngày cho học sinh nhằm đảm bảo hoàn thành chương trình học.
Thủ tướng Hàn Quốc Kim Boo-kyum cho biết một số chuyên gia y tế còn nhận định đỉnh dịch của làn sóng do biến thể Omicron gây ra lần này có thể đến sớm hơn dự kiến.
Việc tổ chức hoạt động ngoài trời, trong nhà không tập trung quá 20 người tại cùng một thời điểm; tập trung dưới 50 người với điều kiện có trên 100% người tham gia được tiêm đủ 2 mũi vaccine...
Theo Thứ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Nguyễn Trường Sơn, không có sự khác biệt về nguy cơ lây nhiễm COVID-19 cho học sinh học 1 buổi, 2 buổi hoặc ăn bán trú.
Việc theo dõi nồng độ CO2 trong các không gian chung như văn phòng và lớp học có thể đánh giá rủi ro phơi nhiễm virus SARS-CoV-2 khi số lượng người trong phòng luôn thay đổi.