Dự án xây dựng khu nhà ở công nhân viên có diện tích 5,04ha, được xây dựng đồng bộ hạ tầng kỹ thuật, đảm bảo đủ các tiện ích xã hội với 10 tòa nhà cao tầng, tổng mức đầu tư 68,3 triệu USD.
Chuyên gia cho rằng quy định trách nhiệm của UBND cấp tỉnh về xác định nhu cầu xây dựng khu nhà ở, công trình công cộng phục vụ đời sống người lao động làm việc trong cụm công nghiệp là rất cần thiết.
Nhiều ý kiến đánh giá quy định về nhà ở xã hội trong các dự thảo Luật Đất đai và Nhà ở hiện nay còn rất mờ nhạt. Vì thế, các ban soạn thảo cần "ngồi với nhau" để thống nhất các quy đinh.
Bộ Xây dựng vừa công bố thêm 9 dự án nhà ở xã hội các tỉnh đề xuất với quy mô 5.858 căn hộ, tổng mức đầu tư lên tới 4.703 tỷ đồng được vay vốn hỗ trợ lãi suất 2%.
Tại Hội nghị trực tuyến toàn quốc sáng 20/8, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã nhấn mạnh một số giải pháp cụ thể về phương hướng, nhiệm vụ, giải pháp phát triển thị trường lao động thời gian tới.
Trong giai đoạn vừa qua, vẫn còn nhiều địa phương chưa đưa các chỉ tiêu phát triển nhà ở, đặc biệt là chỉ tiêu phát triển nhà ở xã hội, nhà ở cho công nhân vào kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội.
Vietcombank bắt đầu triển khai hỗ trợ lãi suất đối với doanh nghiệp, hợp tác xã, hộ kinh doanh theo Nghị định 31 của Chính Phủ và Thông tư 03 của Ngân hàng Nhà nước.
Cơ quan quản lý Nhà nước chỉ ra nhiều sai phạm khác từ chủ đầu tư do chưa thực hiện tốt việc giám sát đối tượng sau khi mua, thuê, thuê mua nhà ở xã hội.
Một số địa phương đã rút ngắn thời gian tiếp nhận hồ sơ và ra quyết định hỗ trợ, chi trả tiền thuê nhà cho người lao động thông qua việc ủy quyền cho ủy ban nhân dân cấp quận, huyện, thị xã.
Khu thiết chế Công đoàn tại Hà Nam được đưa vào sử dụng những ngày cuối năm 2021 đã mang lại niềm vui cho nhiều công nhân lao động, từng bước hiện thực hóa giấc mơ “an cư” để “lạc nghiệp.”
Bộ Xây dựng sẽ kiến nghị sửa đổi chính sách về nhà ở xã hội, nhà ở công nhân để tháo gỡ các vướng mắc theo hướng điều chỉnh các quy định về ưu đãi cho chủ đầu tư phát triển nhà ở xã hội.
Sáng 7/1, Quốc hội thảo luận trực tuyến về dự thảo Nghị quyết về chính sách tài khóa, tiền tệ để hỗ trợ Chương trình phục hồi và phát triển kinh tế-xã hội.
Hiện nay, nhà ở cho người lao động tại các khu công nghiệp còn thiếu, nhiều thiết chế văn hóa, hạ tầng xã hội như nhà văn hóa, trường học, trạm y tế, phòng khám… chưa được đầu tư, xây dựng.
Việc đầu tư phát triển nhà ở cho công nhân khu công nghiệp, đảm bảo điều kiện vệ sinh môi trường và sức khỏe cho người lao động là giải pháp cấp thiết nhằm phục hồi sản xuất và kinh tế.
Theo Bộ Xây dựng, kiến nghị trên nhằm góp phần thực hiện “mục tiêu kép” mà Chính phủ đã đề ra, đó là đảm bảo an sinh xã hội và nhà ở cho công nhân, người lao động trong khu công nghiệp.
Để giải quyết nhu cầu về nhà ở cho công nhân, Bộ Xây dựng kiến nghị bổ sung gói tín dụng khoảng 30.000 tỷ đồng theo hình thức tái cấp vốn cho chủ đầu tư nhà ở xã hội, nhà ở công nhân khu công nghiệp.
Bộ Xây dựng đề nghị khi lập, phê duyệt quy hoạch xây dựng khu công nghiệp, các địa phương phải bố trí diện tích đất phù hợp trên địa bàn để xây dựng nhà công nhân.
Trăn trở việc công nhân lao động thiếu nhà ở, đại biểu Nguyễn Đình Khang đề nghị bổ sung danh mục phát triển nhà ở xã hội, trong đó có nhà ở cho công nhân vào danh mục đầu tư công.
Mặc dù Chính phủ, các bộ, ngành, địa phương và Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam đã có nhiều nỗ lực, tuy nhiên các dự án nhà ở xã hội, ký túc xá công nhân còn thiếu trầm trọng.