Theo Thứ trưởng Bộ Xây dựng, đối với quy định dự án nhà ở thương mại phải dành 20% quỹ đất phát triển nhà ở xã hội, Luật Nhà ở sửa đổi sẽ thay đổi theo hướng do ủy ban nhân dân cấp tỉnh quyết định.
Chủ đầu tư chưa chủ động về nguồn vốn khiến tiến độ thi công kéo dài; cơ chế ưu đãi chủ đầu tư nhà ở xã hội chưa hấp dẫn, giải phóng mặt bằng gặp khó... khiến các dự án nhà ở xã hội án binh bất động.
Theo Chủ tịch HoREA, việc áp dụng hệ số K đối với thửa đất, khu đất định giá phải có mức giá dưới 200 tỷ đồng có thể dẫn đến bỏ sót rất nhiều dự án bất động sản, nhà ở thương mại có quy mô lớn.
BIDV chính thức triển khai chương trình cho vay nhà ở thương mại với quy mô 20.000 tỷ đồng, lãi suất áp dụng từ 8,5%/năm đối với chủ đầu tư và từ 7,8%/năm đối với người mua nhà.
Làm rõ nguyên tắc định giá đất; giảm quy mô diện tích đấu thầu triển khai dự án nhà ở thương mại là những nội dung đáng chú ý của dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi), dự kiến sẽ được Quốc hội cho ý kiến.
UBND thành phố Hà Nội đã đặt mục tiêu trong năm 2023 triển khai xây dựng khoảng 7 triệu m2 sàn nhà ở, nâng diện tích nhà bình quân đầu người đạt 28,2 m2/người.
Tại phiên xét xử 12 cựu lãnh đạo tỉnh Bình Thuận, ngày 11/5, đại diện Công ty Tân Việt Phát (doanh nghiệp được nhận đất giá rẻ trong vụ án), cho biết sẵn sàng bồi thường số tiền thiệt hại 45 tỷ đồng.
Hiện Thành phố Hồ Chí Minh có 156 dự án bất động sản thuộc diện rà soát pháp lý có tính chất phức tạp, đã được xử lý qua nhiều thời kỳ nhưng chưa thể tháo gỡ.
Các chuyên gia cho rằng trong bối cảnh nguồn cung nhà ở xã hội rất hạn chế, nên tính toán để mở rộng đối tượng thụ hưởng gói tín dụng 120.000 tỷ đồng, đơn cử như người mua nhà ở thương mại giá rẻ.
Phó Bí thư Thành ủy, Chủ tịch Hội đồng Nhân dân TP.HCM Nguyễn Thị Lệ nhấn mạnh việc chậm thực hiện cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất làm ảnh hưởng đến quyền lợi hợp pháp, chính đáng của người dân.
Ủy ban Thường vụ Quốc hội đề nghị không bổ sung quy định về thời hạn sở hữu nhà chung cư trong dự thảo Luật bởi đây là vấn đề nhạy cảm, hệ trọng, có tác động sâu rộng đến đời sống xã hội.
Các doanh nghiệp cho rằng với dự án nhà ở thương mại, đô thị thì nhà đầu tư thực hiện theo cơ chế tự thỏa thuận với người sử dụng đất là không khả thi và khiến cho dự án gặp nhiều khó khăn.
Chiều 15/3, tại TP.HCM, Bộ Tài nguyên-Môi trường tổ chức Hội thảo lấy ý kiến Dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi) với sự tham gia của các doanh nghiệp, liên hiệp hội, chuyên gia, nhà khoa học, các cơ quan.
Chủ tịch UBND thành phố Hải Phòng Nguyễn Văn Tùng cho biết dự án gồm gần 4.500 căn hộ nhà ở xã hội, sẽ đáp ứng nhu cầu về nhà ở cho người dân, đặc biệt là người dân tại các chung cư cũ của thành phố.
Chính quyền các tỉnh, thành phố trong khu vực Đông Nam Bộ nhiều năm qua đã nỗ lực trong việc phát triển nhà ở xã hội cho người dân, nhưng vẫn còn thiếu cho các đối tượng thực sự có nhu cầu.
Cử tri Hà Nội kiến nghị Chính phủ xem xét, chấp thuận theo hướng bố trí nhà ở xã hội tập trung để thay thế việc thực hiện bố trí quỹ đất nhà ở xã hội tại các dự án đấu giá quyền sử dụng đất.
Theo giới chuyên gia, đảm bảo chính sách ưu đãi cho các chủ đầu tư, dự án xây dựng nhà ở xã hội là động lực để thúc đẩy tiến độ xây dựng dự án, đảm bảo quyền lợi cho người mua nhà.
Hiện tượng phát triển của thị trường nhà ở đang có sự lệch pha ở các phân khúc và lệch pha cung cầu cũng ngày càng lớn; trong đó đáng chú ý là hầu như không có phân khúc bình dân.
Theo Bộ Xây dựng, nguồn cung về nhà ở thương mại trong quý 2 vẫn chưa được cải thiện, đặc biệt là số lượng dự án được cấp phép mới chỉ bằng khoảng 42% so với cùng kỳ năm 2021.