Trong khuôn khổ dự án "Nụ cười hạnh phúc", Nhà hát Kịch Việt Nam sẽ phối hợp với các đơn vị khác để triển khai dự án mang kịch nói đến với đồng bào, chiến sỹ vùng sâu, vùng xa.
Hội Nghệ sỹ Sân khấu Việt Nam đã trao 4 giải A cho các tác phẩm sân khấu xuất sắc ở các thể loại chèo, kịch, bài chòi và cải lương. Các vở diễn này đều giành giải cao trong các liên hoan trước đó.
Với chủ đề “Vĩnh Nghiêm-Hào quang trí huệ," Đêm nhạc Phật lần đầu tiên được tổ chức tại chùa Vĩnh Nghiêm - nơi được xem là chốn tổ của Phật giáo Trúc Lâm Yên Tử, theo hình thức ca, hợp ca, múa.
Nghệ sỹ ưu tú Xuân Bắc chính thức lên tiếng xin lỗi khán giả sau khi đăng tải câu chuyện "Cái tát của mẹ" và bị suy diễn là đang "bóng gió" trách những người chê bai chương trình Táo Quân.
Theo NSND Thuý Mùi, NSND Doãn Hoàng Giang có đóng góp to lớn cho sân khấu nước nhà bởi ông là một diễn viên giàu cá tính, một tác giả có nhiều tác phẩm đặc sắc, một đạo diễn hàng đầu.
Lịch sử ra đời và phát triển của Nhà hát Kịch Việt Nam gắn liền với sự phát triển của nghệ thuật sân khấu cách mạng Việt Nam và trưởng thành cùng lịch sử phát triển của đất nước.
Tối 14/12, Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc và các đại biểu dự Lễ Kỷ niệm 70 năm ngày thành lập và đón nhận Huân chương Lao động hạng Ba của Nhà hát Kịch Việt Nam.
Nhà hát Kịch Việt Nam được thành lập năm 1952 tại chiến khu Việt Bắc. Qua 70 năm phát triển, đến nay Nhà hát Kịch Việt Nam có nhiều thế hệ diễn viên với 28 nghệ sỹ nhân dân, 61 nghệ sỹ ưu tú.
Tập kịch rất dài gồm 8 hồi với khoảng 150 nhân vật có lời thoại. Nội dung trải dài theo tiến trình lịch sử Việt Nam, từ cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng đến khi Chủ tịch Hồ Chí Minh qua đời năm 1969.
Thông qua câu chuyện về một cô gái trẻ đi thi Hoa hậu, vở kịch phản ánh những thử thách, cám dỗ đằng sau hào quang của vương miện và những cạm bẫy trong mối quan hệ chân dài-đại gia.
Thay vì chọn một dự án kịch nói sở trường, nhà hát thử thách mình với thể loại nhạc kịch đang thịnh hành trên thế giới để hướng tới sự đổi mới trong sáng tạo nghệ thuật, tạo sự hấp dẫn với công chúng.
Những vở diễn, dự án sân khấu về đề tài Bác Hồ liên tiếp ra mắt khán giả trong một thời gian ngắn đã cho thấy Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn là đề tài hấp dẫn, được nhiều nghệ sỹ say mê sáng tạo.
Sân khấu được phép mở cửa trở lại là niềm vui lớn đối với khán giả và nghệ sỹ song các nhà hát còn nhiều nỗi lo về bài toán kinh tế và làm sao đảm bảo an toàn cho cả khán giả và nghệ sỹ.
Đạo diễn Lê Quý Dương ủng hộ hướng đi online của nghệ thuật biểu diễn dù hình thức biểu diễn này có thể làm mất đi tính sống động trực tiếp của nghệ thuật sân khấu.
Hai vở "Điều còn lại" và “Thiên mệnh” vừa đạt huy chương vàng tại Liên hoan kịch nói toàn quốc 2021. Vở "Điều còn lại" cũng nhận giải cho tác giả kịch bản xuất sắc nhất và ba huy chương vàng cá nhân.
Đây được coi là vở kịch nói đầu tiên của nước ta, vì thế dịp kỷ niệm 100 năm của vở kịch cũng được coi là kỷ niệm 100 năm loại hình nghệ thuật sân khấu này tại Việt Nam.
Vở diễn Broadway “Những người khốn khổ,” “Bão tố Trường Sơn” hay “Dế mèn”... là ba trong nhiều vở diễn đáng chú ý của các sân khấu kịch Thủ đô tháng này.
Các đơn vị nghệ thuật cần có những thay đổi trong tư duy làm nghệ thuật, để tạo nên những tác phẩm nghệ thuật hay, có chất lượng và “chạm” được đến trái tim khán giả.