Báo Times of India nhận định Việt Nam là đối tác thân thiết nhất của Ấn Độ ở Đông Nam Á, quan hệ Việt Nam-Ấn Độ đã có một tầm vóc mới với lợi ích chung về chiến lược, chính trị, an ninh và kinh tế.
Thủy điện Đăk Đrinh là công trình có quy mô lớn nhất trên hệ thống bậc thang thủy điện ở lưu vực sông Trà Khúc - công trình trọng điểm trong quy hoạch phát triển điện lực Quốc gia giai đoạn 2011-2020.
Trang trại năng lượng Mặt Trời Hà Tĩnh, bắt đầu đi vào hoạt động thương mại vào tháng 6/2019, là một trong những cơ sở điện Mặt Trời lớn nhất ở khu vực duyên hải Bắc Trung Bộ của Việt Nam.
Bức tường băng đã được dựng lên để hạn chế nước ngầm rò rỉ vào trong nhà máy hạt nhân Fukushima Daiichi sau thảm họa năm 2011 nhưng có dấu hiệu xuất hiện tình trạng tan băng một phần ở bức tường này.
Bộ Tài chính được yêu cầu chủ trì, phối hợp với các cơ quan liên quan xây dựng dự thảo Nghị định về việc chuyển giao công trình điện là tài sản công sang EVN, và trình Chính phủ trong tháng 6/2022.
Thông báo yêu cầu bản thiết kế cho hệ thống điện phân hạch Mặt Trăng cần gồm lõi lò phản ứng chạy bằng uranium, một hệ thống chuyển đổi điện hạt nhân thành năng lượng có thể sử dụng.
Theo một mô phỏng được TEPCO tiến hành, nồng độ Triti trong nước nhiễm xạ đã qua xử lý để thải ra biển rất thấp và nằm trong tiêu chuẩn cho phép của Nhật Bản và quốc tế.
Dự án kè chống sạt lở thôn Thượng Hòa, huyện Bình Sơn (Quảng Ngãi) vẫn "ì ạch," chưa thể đưa vào sử dụng khiến nhiều hộ dân phải sống trong cảnh tạm bợ, mòn mỏi chờ đợi ngày được giao đất.
Dự án Điện gió số 5-Ninh Thuận, do Tập đoàn Trung Nam đầu tư với tổng vốn 1.633 tỷ đồng, có quy mô 11 trụ, sản lượng khai thác dự kiến khoảng 136.281 MWh/năm.
Theo USAID, ngân sách tài trợ sẽ được cung cấp thông qua dự án INVEST. Đây là một sáng kiến toàn cầu của USAID với mục tiêu giúp giảm thiểu rào cản đối với các nhà đầu tư.
Theo Tập đoàn Điện lực Việt Nam, tính đến ngày 29/10, đã có 42 nhà máy điện gió với tổng công suất 2.131,3 MW được công nhận vận hành thương mại tại Việt Nam.
Với tổng mức đầu tư dự kiến 47.480 tỷ đồng, dự án Nhà máy điện khí LNG Quảng Ninh dự kiến khi vào hoạt động thương mại vào quý 3/2027 sẽ bổ sung lượng điện lên đến 9 tỷ kWh/năm cho lưới điện quốc gia.
Dự án Nhà máy điện khí LNG Quảng Ninh được Thủ tướng Chính phủ chấp thuận bổ sung vào Quy hoạch phát triển điện lực quốc gia (Quy hoạch điện VII) tại Văn bản số 1409/TTg-CN ngày 17/10/2020.
Chính phủ Anh đang tìm cách phê duyệt ít nhất một dự án hạt nhân có quy mô lớn trong vài năm tới, nhằm tăng cường an ninh năng lượng và tạo thêm hàng nghìn việc làm.
Trong phiên chiều 18/10 (giờ Việt Nam), giá dầu Brent Biển Bắc tăng 0,7%, lên 85,49 USD/thùng, trong khi giá dầu thô ngọt nhẹ Mỹ (WTI) tăng 1,2% và được giao dịch ở mức 83,23 USD/thùng.
Trong tập tài liệu gửi 30.000 công ty, chính phủ Thụy Sĩ cảnh báo các công ty ở nước này có thể được lệnh giảm mức tiêu thụ điện theo một tỷ lệ cụ thể trong trường hợp thiếu điện.
Thủ tướng Fumio Kishida cho biết chính phủ sẽ khởi động lại các nhà máy điện hạt nhân đáp ứng tiêu chuẩn an toàn để giúp Nhật Bản đạt được mục tiêu đạt được mức trung hòa carbon vào năm 2050.
Tổng công suất đã được công nhận vận hành thương mại là hơn 176 MW; gồm các dự án Phương Mai 1 với 24 MW, Hướng Tân 46,2 MW, Tân Linh 46,2 MW, Nhơn Hòa 1 với 25,2 MW, Nhơn Hòa 2 với 29 MW.
EVN đã yêu cầu Trung tâm Điều độ Hệ thống điện quốc gia và Công ty mua bán điện thực hiện công nhận Ngày vận hành thương mại với các nhà máy điện gió theo đúng các điều kiện tại hợp đồng mua bán điện.