Người phát ngôn Điện Kremlin Dmitry Peskov tuyên bố việc các thanh sát viên của IAEA đến kiểm tra nhà máy điện hạt nhân Zapozhiazhia là cần thiết và Nga sẵn sàng hợp tác với phái đoàn của IAEA.
Thủ tướng Pháp Elisabeth Borne nêu rõ cần khởi động lại khẩn cấp các lò phản ứng hạt nhân đã ngừng hoạt động để tránh gián đoạn việc cung cấp điện trong mùa Đông tới.
Nhóm các nước công nghiệp phát triển (G7) hoan nghênh chuyến thăm của phái đoàn IAEA đến nhà máy điện hạt nhân Zaporizhiazhia và tái khẳng định quan ngại về sự an toàn của nhà máy này.
Phái đoàn thành sát viên IAEA do Tổng Giám đốc Rafael Grossi dẫn đầu có nhiệm vụ đánh giá mọi thiệt hại do hoạt động quân sự gần đây gây ra cho nhà máy điện hạt nhân Zaporizhzhia.
Vấn đề gây tranh cãi giữa các nước tham dự hội nghị là số phận của nhà máy điện hạt nhân Zaporizhzhia ở Ukraine và lời kêu gọi các quốc gia không sử dụng vũ khí hạt nhân như biện pháp răn đe.
Dự án mở rộng nhà máy điện hạt nhân Paks đòi hỏi Tập đoàn năng lượng nguyên tử quốc gia Rosatom của Nga phải xây mới 2 lò phản ứng hạt nhân tại nhà máy Paks.
Công ty điện hạt nhân Energoatom của Ukraine cho biết lửa bùng lên tại các hố tro của một nhà xưởng than đá gần nhà máy Zaporizhzhia và gây hư hại các đường dây kết nối với lưới điện quốc gia.
Các khu vực ở 2 thành phố Zaporizhzhia và Kherson được cho là đã xảy ra tình trạng mất điện, trong khi Bộ Quốc phòng Nga cho biết nhà máy điện hạt nhân Zaporizhzhia đã bị nã pháo.
Pháp lùi thời điểm hoạt động trở lại một số nhà máy điện hạt nhân sẽ làm chậm chễ nguồn cung 5,2 gigawatt (GW) điện, trong khi châu Âu đang phải đối mặt với cuộc khủng hoảng năng lượng trầm trọng.
Tập đoàn Năng lượng nguyên tử quốc gia Rosatom của Nga tuyên bố sẵn sàng hỗ trợ IAEA thực hiện hoạt động thanh sát nhà máy điện hạt nhân Zaporizhzhia ở Ukraine khi tình hình trên thực địa cho phép.
Theo Thủ tướng Fumio Kishida, Nhật Bản cần cần nhắc việc xây dựng các lò phản ứng hạt nhân thế hệ mới, trong khi chính phủ sẽ thảo luận việc đưa thêm các nhà máy điện hạt nhân vào hoạt động.
Thủ tướng Nhật Bản Fumio Kishida dự kiến sẽ chỉ thị hoạt động phát triển và xây dựng các nhà máy điện hạt nhân thế hệ mới, đánh dấu sự thay đổi lớn trong chiến lược năng lượng của Xứ sở Mặt trời mọc.
Bộ Ngoại giao Nga cho biết Nga và Pháp đã thảo luận chi tiết về tình hình xung quanh nhà máy Zaporizhzhia của Ukraine và các cơ hội có thể tổ chức chuyến thăm của phái bộ IAEA tới nhà máy này.
Với công suất 875 megawatt, nhà máy Heyden dự kiến sẽ hoạt động trở lại từ ngày 29/8 đến cuối tháng 4/2023, là một trong những nhà máy điện than lớn nhất ở Đức được nối lại hoạt động.
Một vấn đề hóc búa hiện nay là lựa chọn cách thức giải quyết tình hình xung quanh nhà máy điện hạt nhân Zaporizhzhia ở miền Nam Ukraine - hiện nằm dưới sự kiểm soát của lực lượng quân đội Nga.
Theo Phó Thủ tướng đồng thời là Bộ trưởng Kinh tế Đức Robert Habeck, việc kéo dài tuổi thọ của 3 nhà máy điện hạt nhân, dự kiến đóng cửa vào cuối năm, sẽ chỉ tiết kiệm được khoảng 2% lượng khí đốt.
Lãnh đạo các nước Mỹ, Anh, Pháp, Đứckêu gọi cho phép các thanh sát viên độc lập của Cơ quan Năng lượng nguyên tử quốc tế (IAEA) thực hiện “chuyến thăm ngắn” tới nhà máy điện hạt nhân Zaporizhzhia.
Chuyến thăm diễn ra trong bối cảnh có rất nhiều vấn đề cần xử lý đối với nhà máy điện hạt nhân Fukushima, gồm kế hoạch gây tranh cãi về xả thải nước chứa phóng xạ đã qua xử lý ra biển Thái Bình Dương.
Ngoại trưởng Blinken đã cập nhật với người đồng cấp Ukraine về việc Washington cung cấp hỗ trợ an ninh cho Kiev và đề cập tình hình an ninh xung quanh nhà máy điện hạt nhân Zaporizhzhia.