Ngoại trưởng Blinken đã cập nhật với người đồng cấp Ukraine về việc Washington cung cấp hỗ trợ an ninh cho Kiev và đề cập tình hình an ninh xung quanh nhà máy điện hạt nhân Zaporizhzhia.
Nga và Ukraine vẫn liên tục đổ lỗi cho nhau về các vụ bắn phá nhà máy Zaporizhzhia, một trong những tổ hợp năng lượng nguyên tử lớn nhất châu Âu và chiếm 25% sản lượng điện của Ukraine.
Thủ tướng Liban Najib Mikati cho biết Iraq đã đồng ý gia hạn thỏa thuận cung cấp nhiên liệu cho các nhà máy điện của Liban mà không cần thanh toán tiền mặt.
IAEA yêu cầu Nga và Ukraine hợp tác với cơ quan này và cho phép một phái bộ tới nhà máy điện hạt nhân Zaporizhzhia để đánh giá tình hình sớm nhất có thể.
Để đối phó với nguy cơ thiếu khí đốt, 30% số hộ gia đình tại Đức đang cân nhắc mua các hệ thống sưởi ấm bằng điện và sự tăng vọt các máy sưởi này có thể làm sập hệ thống lưới điện của Đức.
Ước tính hệ thống điện Cuba thiệt hại khoảng 1.192 megawatt sau khi nhà máy nhiệt điện lớn nhất Cuba phải ngừng hoạt động do hậu quả của vụ cháy kho dầu tại khu công nghiệp Matanzas.
Người phát ngôn Điện Kremlin cho biết Tổng thống Putin và Tổng thống Ukraine Zelensky chỉ có thể gặp nhau sau khi các đoàn đàm phán của hai bên xây dựng hoàn thiện khung làm việc cụ thể.
Zaporizhzhia là nhà máy điện hạt nhân lớn nhất châu Âu, nằm dưới sự kiểm soát của Nga từ tháng 3 vừa qua và trong những ngày gần đây tại khu vực này xảy ra nhiều vụ tấn công quân sự.
Đại diện công ty điện lực Gaza cho biết nguồn cung điện dự kiến chỉ còn đủ cho 4 giờ mỗi ngày do tình trạng thiếu nhiên liệu cho nhà máy điện duy nhất tại đây sau khi Israel đóng cửa khẩu hàng hóa.
Thứ trưởng Ngoại giao Hà Kim Ngọc đã tham gia buổi thảo luận do Bộ trưởng Năng lượng Mỹ Jennifer Granholm chủ trì với chủ đề “Chống phổ biến năng lượng hạt nhân và biến đổi khí hậu.”
Việc khởi động lại nhà máy điện than Mehrum, công suất khoảng 270 megawatt từ ngày 31/7 của Đức nhằm đối phó với cuộc khủng hoảng nguồn cung khí đốt hiện nay.
Đức đã thông qua luật cho phép khôi phục các nhà máy nhiệt điện than bỏ qua vấn đề bảo vệ khí hậu, như một phần của cuộc chiến chống khủng hoảng năng lượng và các kế hoạch từ bỏ khí đốt của Nga.
Các cựu lãnh đạo của Công ty Điện lực Tokyo (TEPCO) đã kháng cáo phán quyết yêu cầu bồi thường 98 tỷ USD nhằm bù đắp thiệt hại sau sự cố rò rỉ phóng xạ năm 2011 tại Fukushima số 1.
Nhà máy phát điện đốt rác lớn nhất Việt Nam đã chính thức hòa lưới điện quốc gia với công suất phát điện từ việc đốt rác của giai đoạn 1 là 15 MW từ ngày 25/7.
Sau Ai Cập, Ngoại trưởng Nga Lavrov sẽ tới Ethiopia, Uganda và Cộng hòa Congo nhằm thảo luận về một loạt vấn đề quốc tế và khu vực cũng như triển vọng hợp tác song phương giữa Nga và các nước này.
Ngày 22/7, Ủy ban Năng lượng nguyên tử Nhật Bản đã thông qua kế hoạch xả nước thải nhiễm phóng xạ đã qua xử lý tại nhà máy điện hạt nhân Fukushima số 1, ra biển.
Bộ trưởng Năng lượng Anh Kwasi Kwarteng ngày 20/7 đã phê duyệt kế hoạch xây dựng nhà máy điện hạt nhân có 2 lò phản ứng với công suất 3,2GW tại Sizewell ở Suffolk nhằm tăng cường an ninh năng lượng.
Trong vụ kiện, 48 cổ đông yêu cầu các lãnh đạo của TEPCO bồi thường tổng cộng khoảng 22.000 tỷ yen (160 tỷ USD) và đây là khoản tiền yêu cầu bồi thường lớn nhất trong một vụ kiện dân sự ở Nhật Bản.
Sau khi vận hành thử nghiệm quy trình đốt rác lấy điện đã được kiểm tra kỹ lưỡng và nghiệm thu; nhà máy điện rác Sóc Sơn sẵn sàng cho việc tiếp nhận rác và biến rác thành điện năng vào ngày 15/7.