Theo tiến sỹ Vũ Trung Kiên, việc ông Nguyễn Xuân Phúc và trước đó, một số cán bộ cao cấp xin thôi các chức vụ hiện giữ là bình thường trong tiến trình xây dựng Đảng và Nhà nước pháp quyền.
Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc đánh giá công tác nghiên cứu, tham mưu của Văn phòng Chủ tịch nước có nhiều tiến bộ, kịp thời hơn, với nhiều đề xuất mới, tham mưu chiến lược.
Kỳ họp thứ sáu của Hội đồng Lý luận Trung ương tổng kết công tác năm 2022, xác định phương hướng, nhiệm vụ năm 2023; thảo luận, góp ý kiến vào hai dự thảo Báo cáo tư vấn của Hội đồng.
Nghị quyết Trung ương 6 lần này khẳng định rõ 8 đặc trưng cơ bản của nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam và đây là một trong những điểm mới, nổi bật của Nghị quyết.
Bộ Tư pháp Đức rất coi trọng chương trình Đối thoại Nhà nước pháp quyền giữa hai quốc gia và sẽ tích cực hỗ trợ để triển khai chương trình hợp tác 3 năm giai đoạn 2022-2025.
Thủ tướng chỉ rõ làm tốt hơn công tác truyền thông chính sách để người dân hiểu, tự giác tham gia xây dựng chính sách, thực hiện chính sách, thụ hưởng chính sách và phản hồi để hoàn thiện chính sách.
Theo giáo sư, tiến sỹ Nguyễn Xuân Thắng, mục tiêu đề ra là đến hết năm 2025, 100% cơ sở giáo dục trong hệ thống giáo dục quốc dân tổ chức giáo dục quyền con người cho người học.
Việc Ban Chấp hành TW thống nhất ban hành Nghị quyết mới về tiếp tục đổi mới phương thức lãnh đạo của Đảng với hoạt động của hệ thống chính trị trong tình hình mới là việc làm quan trọng, cấp bách.
Theo tiến sỹ Nguyễn Đình Bình, tiếp tục đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước là chủ trương lớn, nhất quán của Đảng trong quá trình xây dựng đất nước theo con đường xã hội chủ nghĩa.
Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng giao các cơ quan chức năng tiếp thu ý kiến của Bộ Chính trị hoàn thiện các đề án báo cáo Bộ Chính trị trình Hội nghị Trung ương 6 khóa XIII.
Sau 9 tháng triển khai Kết luận số 81, đến nay đã hoàn thành 49,6% tổng số nhiệm vụ lập pháp đề ra, còn 69/137 nhiệm vụ lập pháp cần tiếp tục thực hiện.
Dự thảo Đề án Chiến lược xây dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền đến năm 2030, định hướng đến năm 2045 đã đạt được sự đồng thuận, thống nhất rất cao từ phía Hội đồng Lý luận Trung ương.
Sáng 11/8, tại Hà Nội, Chủ tịch nước chủ trì buổi làm việc với Hội đồng Lý luận TW về Đề án “Chiến lược xây dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam đến năm 2030, hướng đến năm 2045.”
Chủ tịch nước nêu một số vấn đề lớn trong đề án xây dựng Nhà nước pháp quyền được thống nhất cao và cần tiếp tục hoàn thiện, trong đó có mối quan hệ Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý, nhân dân làm chủ.
Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc chủ trì Phiên họp thứ 4 Ban Chỉ đạo xây dựng đề án” Chiến lược xây dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam đến năm 2030, định hướng đến 2045."
Chủ tịch nước nhấn mạnh đổi mới đòi hỏi phải có bước đi, lộ trình, và yêu cầu dự thảo Đề án phải phù hợp chủ trương, đường lối của Đảng về xây dựng Nhà nước pháp quyền Xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc đánh giá cao Hội Luật gia Việt Nam, Liên đoàn Luật sư Việt Nam, dưới sự lãnh đạo của Đảng, đã có bước phát triển vượt bậc cả về chất lượng và số lượng.
Chủ tịch nước ghi nhận, đánh giá cao các đại biểu hai cơ quan, các chuyên gia, nhà khoa học đã nêu các ý kiến tâm huyết, trách nhiệm, có căn cứ lý luận và thực tiễn, mang tính xây dựng cao....
Chiều 14/, tại Nhà Quốc hội, Chủ tịch nước và Chủ tịch Quốc hội đồng chủ trì Hội nghị lấy ý kiến về dự thảo Đề án xây dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam đến năm 2030.