Hội thảo diễn ra tại Đà Nẵng sáng 17/1, nhằm tiếp tục đẩy mạnh, nâng cao hiệu quả cải cách tư pháp đáp ứng yêu cầu xây dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
Chủ tịch Quốc hội chủ trì Tọa đàm góp ý Dự thảo báo cáo chuyên đề 'Chiến lược xây dựng, hoàn thiện hệ thống pháp luật và tổ chức thi hành pháp luật đáp ứng yêu cầu xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN.
Sáng 23/12, Đảng Đoàn Quốc hội tổ chức Phiên họp thứ 4 của BCĐ các chuyên đề thuộc đề án ''Chiến lược xây dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam đến năm 2030, định hướng đến năm 2045."
Việc thực hiện tinh giản biên chế được các cấp tòa án triển khai trong bối cảnh đồng thời với việc thi hành Luật Tổ chức Tòa án Nhân dân 2014, cơ cấu tổ chức lại có nhiều thay đổi.
Các chuyên gia cho rằng các yếu tố quan trọng trong xây dựng Nhà nước pháp quyền là vấn đề dân chủ; vấn đề pháp luật (thể chế phát triển) và chất lượng công chức trong bộ máy pháp quyền.
Sáng 11/12, tại Hà Nội, Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc đã chủ trì hội thảo "Những vấn đề lý luận và thực tiễn về Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa."
Tại hội thảo, Phó Giáo sư, Tiến sỹ Phạm Văn Linh đã khái quát những thành tựu, hạn chế cũng như những bước phát triển nhận thức của Đảng ta về xây dựng pháp quyền XHCN Việt Nam qua 35 năm đổi mới.
Việc phát huy vai trò của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam trong xây dựng nhà nước pháp quyền cần chú trọng cụ thể hóa phương châm: "dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra, dân giám sát, dân thụ hưởng."
Ban Chỉ đạo của Đảng đoàn Quốc hội tập trung cho ý kiến về việc hoàn thiện Chuyên đề số 12 "Hoàn thiện cơ chế bảo vệ Hiến pháp đáp ứng yêu cầu xây dựng, hoàn thiện Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam."
Chiều 3/11, tại Nhà Quốc hội, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ chủ trì Phiên họp thứ ba của Ban Chỉ đạo xây dựng Đề án chiến lược xây dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền đến năm 2045.
Chủ tịch Quốc hội cho rằng để pháp luật được thực thi hiệu quả và công bằng thì phải có một hệ thống tư pháp công bằng, bình đẳng, nghiêm minh, thực sự vì dân.
Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ và các thành viên Tiểu ban xây dựng Chuyên đề số 09 sẽ nghe các chuyên gia đóng góp ý kiến, nêu quan điểm về các nội dung liên quan đến Chuyên đề 09.
Ba Lan cần hủy bỏ cuộc cải cách tư pháp trong nước nếu muốn được Liên minh châu Âu (EU) giải ngân hàng tỷ euro từ quỹ phục hồi để ứng phó với các tác động kinh tế do dịch COVID-19 gây ra.
Bộ Chính trị thành lập Ban Chỉ đạo Trung ương xây dựng đề án Chiến lược xây dựng, hoàn thiện nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa đến năm 2045, dự kiến trình Hội nghị Trung ương 6 vào tháng 10/2022.
Sáng 19/10, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ chủ trì Phiên họp thứ hai của Ban Chỉ đạo xây dựng các chuyên đề được phân công thuộc đề án “Chiến lược xây dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền XHCN."
Ngày 15/10, ông Trần Thanh Mẫn chủ trì phiên họp về xây dựng chuyên đề đổi mới tổ chức, nâng cao chất lượng hoạt động của Quốc hội đáp ứng yêu cầu xây dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền.
Chủ tịch nước chỉ rõ Nhà nước ta lo cho dân, vì nhân dân, mục tiêu tối thượng của nhà nước ta là vì nhân dân và yêu cầu nâng lên tầm cao mới đối với các nghiên cứu đã có, sao cho sát thực tiễn hơn.
Chuyên đề số 11 được xây dựng nhằm đề xuất các giải pháp đổi mới tổ chức, nâng cao năng lực, hiệu lực, hiệu quả hoạt động của Quốc hội, Ủy ban Thường vụ Quốc hội...
Dự kiến, tháng 10/2022, Bộ Chính trị sẽ trình Trung ương xem xét, ban hành nghị quyết về Chiến lược xây dựng, hoàn thiện Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam đến năm 2030 và định hướng đến 2045.