Từng phát triển rực rỡ dưới triều Nguyễn (1802-1945), Nhã nhạc cung đình Huế là loại hình âm nhạc tao nhã, thiêng liêng thường dùng để trình diễn trong các dịp đại lễ trang trọng của triều đình.
"Nhã nhạc Cung đình Huế" là Podcast đầu tiên trong 7 tập Podcast giới thiệu 7 loại hình âm nhạc cổ của Việt Nam được UNESCO vinh danh là di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại.
Tính đến nay, Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên hợp quốc (UNESCO) đã ghi danh 14 di sản văn hoá phi vật thể của Việt Nam vào Danh sách Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại.
Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên hợp quốc (UNESCO) đã ghi danh 14 di sản văn hoá phi vật thể của Việt Nam vào Danh sách Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại.
Gần 100 hình ảnh về văn hóa phi vật thể tiêu biểu, trong đó có 13 di sản được UNESCO vinh danh, trưng bày ở "Triển lãm “Không gian di sản văn hóa Việt Nam,” tổ chức theo hình thức trực tiếp và online.
Ngày 2/2, Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế tổ chức tái hiện sân khấu hóa lễ Nguyên đán thời Nguyễn với nhiều lễ tiết cung đình sinh động, hấp dẫn, thu hút đông đảo du khách gần xa.
Ngày Di sản Văn hóa Việt Nam nhằm phát huy truyền thống và ý thức trách nhiệm của cộng đồng với công tác bảo vệ và phát huy các giá trị di sản văn hóa của đất nước.
Nhạc cung đình Huế đã được Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp Quốc (UNESCO) công nhận là “Kiệt tác di sản phi vật thể và truyền khẩu của nhân loại” vào tháng 11/2003.
Sau 45 năm giải phóng, với sự nỗ lực, đoàn kết, tỉnh Thừa Thiên-Huế đã vượt qua nhiều khó khăn để khôi phục lại nền kinh tế, chống chọi với điều kiện thiên tai lũ lụt hằng năm.
Dòng nhạc cung đình triều Nguyễn thực sự là một điển hình cho âm nhạc bác học Việt Nam. Nhã nhạc không chỉ chứa đựng hệ thống âm nhạc dựa trên thang ngũ âm, mà còn bao hàm cả nghệ thuật biểu diễn.