Các biện pháp trừng phạt của Nhật Bản gồm phong tỏa tài sản và cấm các công ty Nhật Bản xuất khẩu hàng hóa cho Nga, nhằm vào các chính trị gia, giới chức quân đội, doanh nhân và các công ty ở Nga.
Hội nghị Bộ trưởng Tư pháp Nhóm các nước công nghiệp phát triển hàng đầu thế giới (G7) dự kiến sẽ diễn ra vào nửa đầu tháng Bảy tại Tokyo cùng với Hội nghị Bộ trưởng Tư pháp ASEAN.
Khoảng 80% chuyên gia dự đoán Anh sẽ tụt hậu so với các nước khác trong G7, do Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) của Anh đang giảm và sẽ tiếp tục giảm trong phần lớn hoặc thậm chí cả năm 2023.
Các nhà kinh tế cho rằng việc thắt chặt hầu bao ở Anh là do thị trường lao động yếu hơn, hóa đơn năng lượng cao hơn, triển vọng kinh tế xấu đi và tác động của Brexit.
Hungary cho rằng việc áp giá trần đối với khí đốt Nga sẽ khiến Moskva ngừng cung cấp khí đốt sang châu Âu ngay lập tức và điều này đi ngược lại với lợi ích của Hungary.
EU là khách hàng nhập khẩu hàng đầu của các doanh nghiệp xuất khẩu nhiên liệu Nga, với giá trị 85,1 tỷ euro, tiếp theo là Trung Quốc (34,9 tỷ euro) và Thổ Nhĩ Kỳ (10,7 tỷ euro).
Nhóm G7 thông báo sẽ cố gắng xây dựng một liên minh rộng rãi và hối thúc tất cả các nước cam kết chỉ mua dầu mỏ của Nga ở mức giá bằng hoặc thấp hơn mức giá được áp trần.
Bộ trưởng Tài chính Mỹ và người đồng cấp Nhật Bản nhận định xung đột làm gia tăng sự biến động tỷ giá hối đoái, vốn có nguy cơ dẫn tới những tác động tiêu cực cho sự ổn định về kinh tế và tài chính.
Nguyên nhân khiến các Mỹ Latinh không ủng hộ sáng kiến của G7 là do việc áp giá trần với dầu mỏ Nga sẽ làm tăng lạm phát và gây mất ổn định cho các nguồn cung cấp lương thực.
Phát biểu họp báo sau khi Thủ tướng Đức Olaf Scholz gặp Tổng thống Mỹ Joe Biden, quan chức Nhà Trắng cho rằng Mỹ và Đức có chung cách tiếp cận bao trùm về giải pháp ngoại giao cho xung đột Ukraine.
Theo các nhà phân tích, Anh - nơi tỷ lệ lạm phát đạt 9% vào tháng Tư, mức cao nhất trong vòng 40 năm - chịu những tác động tồi tệ nhất của các nước G7 khác gộp lại.
Cho tới nay, OPEC và các đối tác (OPEC+) vẫn bác bỏ lời kêu gọi của các nước phương Tây đề nghị tăng sản lượng khai thác để hạ giá dầu mỏ đang ở mức leo thang.
Thông tin của tờ Nikkei Asia cho biết, Vương quốc Anh và Liên minh châu Âu (EU) sẽ là những nhà cung cấp vốn chủ chốt cho Việt Nam, còn Mỹ và Đức sẽ là những nhà cung cấp vốn chủ chốt cho Ấn Độ.
G7 đã đưa ra các biện pháp trừng phạt nghiêm khắc và có sự phối hợp, trong đó có biện pháp trừng phạt Belarus vì "đã tạo điều kiện cho chiến dịch quân sự của Nga."
Theo một nguồn tin, cuộc họp giữa các Bộ trưởng tài chính và Thống đốc ngân hàng trung ương G7 phải tạm hoãn do hầu hết quan chức tài chính không tham dự cuộc họp trực tiếp của G20.
Thủ tướng Đức Olaf Scholz khẳng định sẽ phát huy vai trò chủ tịch để đưa nhóm G7 trở thành những “nước tiên phong” trong các mô hình kinh tế thân thiện với môi trường và cho một thế giới công bằng.
Trong một tuyên bố sau Hội nghị Bộ trưởng Thương mại G7 diễn ra tại thủ đô London, nước chủ nhà Anh nhận định đây là một bước tiến đột phá, có thể giải phóng hàng trăm tỷ USD thương mại quốc tế.
Một nhóm nhà hoạch định chính sách toàn cầu kêu gọi (G7) khẩn trương thực hiện các cam kết chia sẻ vaccine, bởi hiện mới có chưa đầy 10% số liều vaccine được cam kết chia sẻ được chuyển đi.