Huấn luyện viên Mai Đức Chung khẳng định những thay đổi về mặt nhân sự trong hiệp đấu thứ 2 đã giúp Đội tuyển Việt Nam thay đổi được cục diện và giành chiến thắng 2-0 trước Nepal.
Bộ Công Thương đang triển khai đồng bộ nhiều biện pháp nhằm hỗ trợ sản xuất, kinh doanh, đa dạng hóa nguồn cung, tăng cường xúc tiến thương mại, mở rộng thị trường, tạo đà cho tăng trưởng xuất khẩu.
Xuất khẩu nhóm hàng rau quả 8 tháng năm 2023 đạt 3,45 tỷ USD, vượt kim ngạch xuất khẩu rau quả của cả năm 2022 (3,16 tỷ USD) và tăng 57,5% so với cùng kỳ năm 2022.
Theo Tổng cục Thống kê, chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 7/2023 tăng 0,45% so với tháng trước; 10 nhóm hàng hóa và dịch vụ có chỉ số giá tăng và 1 nhóm hàng có chỉ số giá giảm.
Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 6/2023 tăng 0,27% so với tháng trước, trong đó, có 10 nhóm hàng hóa và dịch vụ có chỉ số giá tăng và 1 nhóm hàng có chỉ số giá giảm.
Trong tháng 5, có 8/11 nhóm hàng CPI tăng so với tháng trước; trong đó nhóm nhà ở, điện, nước, chất đốt và vật liệu xây dựng tăng 2,27%, tác động làm tăng CPI chung 0,46%.
Giá lương thực, thực phẩm tăng, giá điện, nước sinh hoạt tăng do thời tiết nắng nóng kéo dài là những nguyên nhân chính làm chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 5/2023 tăng 0,01% so với tháng trước.
Tính bình quân 4 tháng đầu năm 2023 có 8/11 nhóm hàng CPI bình quân tăng so với bình quân cùng kỳ năm trước, cao nhất là nhóm văn hóa, giải trí, du lịch tăng 6,72%; hàng ăn-dịch vụ ăn uống tăng 4,47%.
Ngày 17/4, Văn phòng Chính phủ ban hành công văn về việc tăng cường đấu tranh chống buôn lậu, hàng giả nhóm hàng dược phẩm, mỹ phẩm, thực phẩm chức năng, dược liệu.
Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 2/2023 tăng 0,45% so với tháng trước, trong đó, có 5 nhóm hàng hóa và dịch vụ có chỉ số giá tăng và 6 nhóm hàng có chỉ số giá giảm.
Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 12/2022 giảm 0,01% so với tháng trước; trong đó có 2 nhóm hàng hóa và dịch vụ có chỉ số giá giảm và 9 nhóm có chỉ số giá tăng.
Với đà tăng trưởng xuất khẩu của các nhóm hàng chủ lực, tính chung 10 tháng năm 2022, cán cân thương mại hàng hóa của cả nước ước tính xuất siêu 9,4 tỷ USD.
Bình quân 8 tháng năm 2022, lạm phát cơ bản tăng 1,64% so với cùng kỳ năm 2021, thấp hơn mức CPI bình quân chung (tăng 2,58%), phản ánh biến động giá tiêu dùng chủ yếu do giá lương thực và giá xăng.
Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 3/2022 tăng 0,7% so với tháng trước đó; trong đó, có 10 nhóm hàng hóa và dịch vụ có chỉ số giá tăng và 1 nhóm hàng có chỉ số giá giảm.
Hai tháng đầu năm 2022, tổng kim ngạch xuất, nhập khẩu hàng hóa ước đạt 108,52 tỷ USD, tăng 13% so với cùng kỳ năm 2021, trong đó xuất khẩu tăng 10,2% và nhập khẩu tăng 15,9%.
Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 2/2022 tăng 1% so với tháng trước đó, trong đó có 10 nhóm hàng hóa và dịch vụ có chỉ số giá tăng và 1 nhóm hàng có chỉ số giá giảm.
So với tháng trước có 4 nhóm chỉ số giá giảm gồm nhóm hàng ăn và dịch vụ ăn uống (giảm 1,41%); nhóm bưu chính viễn thông (giảm 0,09%); nhóm văn hóa, du lịch ( giảm 0,03%); nhóm giáo dục (giảm 3,33%)
Theo Bộ Nông nghiệp-Phát triển Nông thôn, xuất khẩu nông, lâm, thủy sản ước đạt gần 38,75 tỷ USD, tăng 13,1% so với cùng kỳ năm ngoái; còn nhập khẩu ước khoảng 35,56 tỷ USD, tăng 39,1%.