Những phát biểu của Chủ tịch Fed trong tuần này về khả năng tăng lãi suất mạnh hơn dự kiến trước đó khi các số liệu khả quan gần đây đã tiếp tục gây sức ép lên giá dầu và các tài sản rủi ro khác.
Theo thống kê của Bộ Công Thương, trong 2 tháng, cả nước chi 1,7 tỷ USD để nhập xăng dầu các loại, tăng 56,3% so với cùng kỳ, trong khi nhập khẩu dầu thô tăng 2,2 lần về lượng và 2,1 lần về giá trị.
Nhiều nhà quan sát lo ngại khi Trung Quốc gia tăng nhập khẩu dầu thô và các tài nguyên năng lượng khác, giá cả các mặt hàng này sẽ tăng lên và thúc đẩy lạm phát trên toàn thế giới.
Số liệu thống kê từ các nguồn thương mại cho thấy Ấn Độ đã nhập khẩu lượng dầu cao kỷ lục từ Nga trong tháng 1 là 1,4 triệu thùng mỗi ngày, tăng 9,2% so với tháng 12/2022.
Bộ trưởng Saudi Arabia cảnh báo tất cả những cái gọi là biện pháp trừng phạt, cấm vận, cắt giảm đầu tư, sẽ hợp lại thành một hậu quả duy nhất, đó là thiếu nguồn cung tất cả các loại năng lượng.
Quyết định mới nhất của OPEC+được đưa ra trong bối cảnh giá dầu thô đã tăng gần 13% kể từ khi giảm xuống mức thấp nhất là 76 USD vào tháng trước, sau khi Trung Quốc dỡ bỏ các hạn chế chống dịch.
Trong báo cáo hằng tháng về thị trường dầu mỏ, OPEC vẫn dự báo nhu cầu dầu thô của thế giới sẽ tăng 2,2 triệu thùng/ngày trong năm 2023, thấp hơn so với ước tăng 2,5 triệu thùng/ngày trong năm 2022.
Lượng mua dầu diesel của châu Âu trong tháng Một đang trên đà đạt mức cao nhất trong một năm, trước khi lệnh cấm các sản phẩm dầu mỏ của Nga có hiệu lực vào ngày 5/2.
Chuyên gia Jun Rong Yeap cho biết bước sang năm 2023, có nhiều cơ hội để giá dầu tăng trở lại nhưng tình hình còn phụ thuộc vào tốc độ mở cửa trở lại của Trung Quốc.
Sản lượng dầu của Mỹ cao hơn bất kỳ quốc gia nào khác trên thế giới, kể cả Saudi Arabia và Nga, và có thể đạt kỷ lục 12,34 triệu thùng/ngày vào năm tới.
Nhóm các nước công nghiệp phát triển (G7) và Australia đã nhất trí áp giá trần 60 USD/thùng đối với dầu mỏ xuất khẩu của Nga vận chuyển qua đường biển, dự kiến bắt đầu áp dụng sớm nhất từ ngày 5/12.
Ba Lan đã nhất trí với thỏa thuận của khối áp giá trần đối với dầu mỏ của Nga vận chuyển bằng đường biển ở mức 60 USD/thùng, qua đó cho phép EU hướng tới mục tiêu chính thức thông qua thỏa thuận.
Khảo sát lấy ý kiến của 38 nhà kinh tế và chuyên gia phân tích đã đưa ra dự báo trung bình giá dầu thô Brent sẽ ở mức 100,5 USD/thùng trong năm 2022 và giảm nhẹ xuống mức 95,56 USD/thùng trong2023.
Theo đề xuất của Nhóm G7, EU và các khách hàng khác tiếp tục mua dầu của Nga nhưng chỉ khi ở mức giá bằng hoặc thấp hơn mức G7 đã thỏa thuận là 65-70 USD/thùng.
Bộ Tài chính Mỹ đã cho phép thực hiện các giao dịch liên quan việc nhập khẩu dầu mỏ Nga vào Bulgaria, Croatia, cũng như bất cứ quốc gia thành viên nào của Liên minh châu Âu (EU) không giáp biển.
Công ty Lukoil Neftochim Bulgaria (LNB) có liên kết với Tập đoàn dầu mỏ Lukoil của Nga đã ký một thỏa thuận cho phép LNB tiếp tục hoạt động và xuất khẩu các sản phẩm dầu sang EU.
Chiến lược quốc gia về hydro xanh sẽ giúp Ai Cập đóng góp khoảng 8% thị phần của thị trường hydro toàn cầu, tăng GDP của Ai Cập thêm 10-18 tỷ USD vào năm 2025, giảm nhập khẩu các sản phẩm dầu mỏ.
Công ty phân tích chuyên ngành Vortexa ngày 2/11 cho biết LB Nga đã trở thành nhà cung cấp dầu thô lớn nhất cho Ấn Độ trong tháng 10/2022, vượt lên trên Saudi Arabia và Iraq.
Sự lo ngại việc tăng cường các hạn chế liên quan đến dịch COVID-19 ở Trung Quốc sẽ làm giảm nhu cầu năng lượng của nước này đã khiến giá dầu tại thị trường châu Á đi xuống.