Niềm tin rằng giá dầu tăng dẫn đến lạm phát là một "mánh khóe" đối với tình trạng của Ấn Độ. Đây cũng có thể là vũ khí để chính trị hóa nền kinh tế nước này.
Tập đoàn quốc gia dầu khí Libya cho hay công ty dầu mỏ Waha của tập đoàn này đã hoạt động trở lại với công suất 700.000 thùng/ngày và sẽ dần tăng sản lượng lên mức bình thường.
Trong tháng 5-6, tổng lượng dầu Trung Quốc nhập khẩu của Nga qua các đường ống dẫn dầu ở Thái Bình Dương Đông Siberia và các cảng ở vùng Viễn Đông là 7,29 triệu tấn, tăng gần 10% so với 1 năm trước.
Kể từ khi Nga bắt đầu chiến dịch quân sự đặc biệt ở Ukraine, Anh đã nhập khẩu 7 triệu thùng dầu diesel trị giá 800 triệu bảng Anh (tương đương 960 triệu USD) từ Nga.
Bộ trưởng Ngoại giao và Quan hệ Kinh tế Đối ngoại Hungary khẳng định nếu nguồn cung năng lượng từ Nga ngừng hoàn toàn, Hungary sẽ không đủ khả năng có nguồn năng lượng thay thế.
Trong tháng vừa qua, Trung Quốc nhập khẩu khoảng 8,42 triệu tấn dầu từ Nga, tăng mạnh so với 5,44 triệu tấn nhập cùng kỳ năm ngoái và cao hơn cả lượng dầu Trung Quốc nhập khẩu từ Saudi Arabia.
Theo số liệu tháng Năm, lượng nhập khẩu dầu thô của Trung Quốc từ Nga lên tới gần 8,42 triệu tấn, tương đương khoảng 1,98 triệu thùng/ngày, tăng hơn 25% so với mức 1,59 triệu thùng/ngày hồi tháng Tư.
Hiện tại, Nga buộc phải tìm hướng thoát hiểm và "lách" qua khe cửa hẹp để không mất đi nguồn thu quý giá từ "vàng đen" hết sức cần thiết cho nền kinh tế đang lao đao bởi các lệnh cấm của phương Tây.
Do các lệnh trừng phạt, Serbia sẽ không thể nhập khẩu dầu Nga từ tháng 11/2022 và ước tính thiệt hại từ lệnh cấm vận này đối với dầu mỏ Nga khoảng 600 triệu USD.
Nga thông báo không loại trừ khă năng tổ chức cuộc gặp giữa Tổng thống Nga Vladimir Putin và người đồng cấp Ukraine Volodymyr Zelensky nhưng lưu ý cần có sự chuẩn bị sớm nếu tổ chức.
Thủ tướng Bulgaria cho biết nước này được miễn trừ tạm thời khỏi lệnh cấm vận của EU đối với dầu mỏ từ Nga, qua đó tiếp tục mua dầu từ Nga cho tới cuối năm 2024.
Ấn Độ, nước nhập khẩu dầu mỏ lớn thứ ba thế giới, đã tăng nhập khẩu từ Nga kể từ khi nước này tiến hành chiến dịch quân sự tại Ukraine vào cuối tháng Hai.
Giá dầu Brent giao tháng Bảy tăng 2,19 USD (1,8%) lên 123,86 USD/thùng, sau khi vọt lên 124,10 USD/thùng, mức cao nhất từ ngày 9/3. Giá dầu Brent giao tháng Tám tăng 2,25 USD lên 119,85 USD/thùng.
Một thỏa thuận về cấm vận dầu mỏ của Nga đã tỏ ra khó đạt được sự đồng thuận sau nhiều tuần thảo luận vì quá nhiều quốc gia trong EU phụ thuộc vào dầu thô của Nga.
Giá dầu tăng một phần là do nhu cầu xăng tăng trong khi dự trữ xăng tại Mỹ thấp, xăng lưu kho của Mỹ hiện thấp hơn 8% so với mức trung bình dự trữ ở thời điểm hiện tại trong 5 năm gần nhất.
Các công ty Trung Quốc đang lấp đầy lỗ hổng do người mua phương Tây để lại sau khi Nga tiến hành chiến dịch đặc biệt tại Ukraine và nhiều khách hàng quan trọng đã cấm nhập khẩu dầu của Nga.
Sự sụt giảm của đồng USD và kỳ vọng Trung Quốc có thể nới lỏng giãn cách xã hội thúc đẩy nhu cầu tiêu thụ nhiên liệu là nguyên nhân khiến giá dầu thế giới phục hồi trong phiên 19/5.