Cuộc khủng hoảng Ukraine đã khiến giá dầu tăng vọt gần mức kỷ lục, trong khi các mặt hàng khác bao gồm nhôm, than đá, đồng, khí đốt tự nhiên, niken, thiếc, lúa mỳ và kẽm cũng đã đạt mốc cao lịch sử.
Căng thẳng Nga-Ukraine đã khiến giá dầu tăng vọt và một số nền kinh tế lớn như Mỹ, Canada áp đặt trừng phạt Nga thông qua việc cấm nhập khẩu dầu của nước này
Giá xăng ở mức trung bình 4,43 USD/gallon (3,78 lít) vào ngày 13/3, và ở một số khu vực giá xăng đã tăng lên mức 6 USD/gallon, Los Angeles lên đến gần 7 USD/gallon.
Đức ngày 5/3 đã tiến hành thêm một bước nhằm giảm sự phụ thuộc vào nguồn cung năng lượng từ Nga với việc công bố kế hoạch xây dựng một nhà ga nhập khẩu khí đốt tự nhiên hóa lỏng .
Bộ Thương mại Mỹ tuyên bố lệnh cấm xuất khẩu các mặt hàng xa xỉ mở rộng đối với "một số nhà tài phiệt nhất định của Nga và Belarus và các nhân tố xấu trên toàn thế giới."
Nhật Bản coi nguồn cung và an ninh năng lượng là các lợi ích cao nhất của nước này, do đó Tokyo chưa quyết định cấm nhập khẩu dầu mỏ và khí đốt của Nga trong bối cảnh giá xăng dầu trong nước tăng cao.
Chuyên gia Gary Korolev lưu ý việc Nga cung cấp 27% nhu cầu dầu của Liên minh châu Âu trong năm 2019 và việc bù vào khoảng trống này trong trường hợp thực hiện lệnh cấm sẽ rất khó khăn và tốn kém.
Goldman Sachs nhận định rằng giá dầu Brent có thể đạt mức 175 USD/thùng trong năm nay nếu 2/3 lượng dầu xuất khẩu từ đường biển của Nga bị cắt giảm do các lệnh trừng phạt.
The Diplomat đăng bài viết đánh giá nhìn chung các quốc gia ASEAN có thể chứng kiến giá năng lượng và thực phẩm tăng cao hơn cũng như một số cú sốc trong chuỗi cung ứng sản xuất.
Tình hình Ukraine lần đầu tiên được thủ tướng của các nước V4 thảo luận riêng bởi hành động của Nga ở nước này đang ảnh hưởng trực tiếp đến cộng đồng Trung Âu.
Mặc dù Tổng thống Biden đã tuyên bố sẽ mở kho dự trữ xăng dầu chiến lược hiện có khoảng 727 triệu lít dầu, giới chuyên gia vẫn cho rằng động thái này vẫn không thể hạ nhiệt giá xăng dầu ngay lập tức.
Tổng thống Mỹ Joe Biden đã chính thức công bố lệnh cấm nhập khẩu dầu mỏ của Nga trong bối cảnh Moskva đang triển khai chiến dịch quân sự đặc biệt ở Ukraine.
Thị trường chứng khoán châu Á phiên 8/3 tiếp tục đà giảm, khi các nhà đầu tư đánh giá lại những tác động từ xung đột ở Ukraine đến kinh tế toàn cầu như chỉ số Nikkei 225 của Nhật xuống 25.790,95 điểm.
Hiện tại, năng lượng nhập khẩu từ Nga có tầm quan trọng thiết yếu đối với việc cung cấp cho các dịch vụ công cộng và đời sống hàng ngày của người dân châu Âu.
Phó Thủ tướng Nga Alexander Novak nhấn mạnh việc cấm nhập khẩu dầu từ Nga có thể dẫn tới những hậu quả "khủng khiếp," theo đó giá dầu sẽ tăng không dự đoán trước được, có thể lên đến 300 USD/thùng.
Phó Thủ tướng Nga Alexander Novak cho biết giá dầu thế giới có thể tăng lên mức hơn 300 USD/thùng nếu Mỹ và Liên minh châu Âu (EU) cấm nhập khẩu dầu từ nước này.
Việc Mỹ và các đồng minh châu Âu cân nhắc ban hành lệnh cấm nhập khẩu dầu của Nga làm dấy lên những lo ngại về nguồn cung thắt chặt, khiến giá dầu Brent vào đầu phiên 7/3 tăng lên 139,13 USD/thùng.