Ngoại trưởng Mỹ Antony Blinken cho biết Mỹ và các đối tác châu Âu đã thảo luận việc cấm nhập khẩu dầu của Nga đồng thời vẫn duy trì nguồn cung dầu mỏ ổn định trên toàn cầu.
Thư ký báo chí Nhà Trắng Jen Psaki nói rằng chính phủ Mỹ đang xem xét các lựa chọn có thể thực hiện ngay bây giờ để cắt giảm mức tiêu thụ của Mỹ đối với năng lượng Nga.
Theo Bruegel, nếu nguồn nhập khẩu từ Nga bị ngừng, châu Âu sẽ cần phải giảm nhu cầu khí đốt ít nhất 400 terawatt giờ, hoặc khoảng 10-15% nhu cầu hàng năm.
Với biện pháp trừng phạt này, kinh tế Nga đương nhiên sẽ hứng chịu tổn thất không nhỏ, nhưng phương Tây cũng bị ảnh hưởng nghiêm trọng khi giá cả tăng vọt, đẩy lạm phát lên cao.
Hai nguồn tin trong ngành giao dịch dầu cho biết Trung Quốc đã tăng cường mua dầu ngay sau khi Chủ tịch nước này Tập Cận Bình gặp nhà lãnh đạo Nga Vladimir Putin vào đầu tháng Hai tại Bắc Kinh.
OPEC+ sẽ nhóm họp vào ngày 4/1/2022 để quyết định có tiếp tục tăng sản lượng trong tháng Hai hay không, Iraq cho biết sẽ ủng hộ chính sách tăng sản lượng thêm tổng cộng 400.000 thùng/ngày.
Giá dầu chịu áp lực khi Trung Quốc, vốn là nước nhập khẩu dầu thô lớn nhất thế giới, công bố số liệu cho thấy lượng dầu nhập khẩu của nước này trong tháng 9 giảm 15% so với cùng kỳ năm ngoái.
Giá dầu châu Á hướng tới mức 80 USD/thùng trong lúc có những lo ngại về nguồn cung khi nhiều nơi trên thế giới chứng kiến nhu cầu tăng nhờ các biện pháp kiểm soát dịch COVID-19 được nới lỏng.
Những dự đoán về triển vọng giá dầu tăng lên tới 100 USD/thùng trong những tháng tới do một số ngân hàng đầu tư và những người tham gia thị trường đưa ra sẽ ít có khả năng thành hiện thực hơn.
Theo dữ liệu của EIA, Mỹ nhập khẩu dầu từ Iran trong giai đoạn chuyển giao quyền lực giữa cựu Tổng thống Mỹ Donald Trump và người kế nhiệm Joe Biden và vài tháng đầu tiên của chính quyền đương nhiệm.
Hai bên đã ký biên bản ghi nhớ về hợp tác chống buôn bán ma túy, tài trợ cho các dự án năng lượng, cơ sở hạ tầng, giao thông, nước và thông tin liên lạc.
Trong tài khóa vừa qua (kết thúc ngày 31/3/2021), Ấn Độ xuất khẩu 290,63 tỷ USD hàng hóa trong khi nhập khẩu 389,18 tỷ USD, ghi nhận mức thâm hụt thương mại tới 98,55 tỷ USD.
Số ca mắc COVID-19 gia tăng ở nhiều nước làm dấy lên lo ngại rằng các biện pháp ngăn chặn đại dịch sẽ ảnh hưởng đến hoạt động kinh tế cùng với nhu cầu dầu thô. Điều này khiến giá dầu đi xuống.
Tính chung cả tuần, giá dầu Brent giảm 0,6% và giá dầu WTI lùi 0,2% so với tuần trước, sự tái bùng phát các ca mắc COVID-19 tại Trung Quốc và Đông Nam Á làm dấy lên lo ngại về nhu cầu tiêu thụ dầu.
Thủ tướng Syria xác nhận Damascus trong 6 tháng qua đã nhập khẩu 1,2 triệu tấn dầu thô của Iran cùng với nhiều sản phẩm xăng dầu khác với tổng giá trị vào khoảng 820 triệu USD.
Không thể trở thành một quốc gia dầu mỏ, Trung Quốc đang trở thành quốc gia điện khi đầu tư một cách chiến lược vào toàn bộ chuỗi giá trị từ mỏ khai khoáng đến đồng hồ.
Nhập khẩu dầu thô, khí đốt tự nhiên hóa lỏng (LNG), than mỡ và các sản phẩm năng lượng khác của Trung Quốc từ Mỹ trong nửa đầu năm 2020 chỉ đạt 1,29 tỷ USD.
Tổng trị giá xuất nhập khẩu hàng hóa tính chung 4 tháng đã đạt 162,8 tỷ USD và tăng 3,4% so với cùng kỳ năm 2019. Theo đó, cán cân thương mại hàng hóa từ đầu nay đến nay vẫn thặng dư 3 tỷ USD.