Quan chức Ukraine cho biết nước này đã xây dựng cơ sở lưu trữ khí đốt có công suất 14 tỷ m3 và nước này không có kế hoạch nhập khẩu loại năng lượng này cho mùa Đông 2023-2024.
IEA vừa cho biết, nhập khẩu khí đốt tự nhiên hóa lỏng (LNG) của châu Âu đã tăng vọt trong năm 2022 do các quốc gia trong khu vực này tìm cách bù đắp cho sự sụt giảm nguồn cung từ Nga.
Đức là nước tiêu thụ năng lượng lớn thứ 7 trên thế giới, chiếm 2% mức tiêu thụ năng lượng của thế giới sau Trung Quốc, Mỹ, Ấn Độ, Nga, Nhật Bản và Canada.
Thủ tướng Olaf Scholz cho biết Đức đang đàm phán với Iraq về khả năng nhập khẩu khí đốt tự nhiên từ quốc gia giàu dầu mỏ này nhằm đa dạng hóa nguồn cung năng lượng.
Để tránh tình trạng thiếu hụt khí đốt, IEA đề xuất EU đảm bảo hiệu quả sử dụng năng lượng trong nhà, thúc đẩy các dự án năng lượng tái tạo, điều chỉnh hệ thống sưởi bằng khí đốt trong nhà...
Uniper là công ty nhập khẩu khí đốt lớn nhất của Đức, hiện đứng trước nguy cơ bị phá sản, buộc chính phủ phải tuyên bố quốc hữu hóa để giải cứu doanh nghiệp này, tránh cú sốc với nền kinh tế Đức.
IEA cho rằng châu Âu có thể thiếu 30 tỷ m3 khí đốt cần cho nền kinh tế và để làm đầy các kho dự trữ trong mùa Hè năm tới, làm ảnh hưởng đến sự chuẩn bị cho mùa Đông 2023-2024.
Việc áp mức trần giá bán buôn cho các giao dịch trao đổi - bao gồm cả khí đốt tự nhiên hóa lỏng (LNG) và nguồn cung thông qua đường ống - có thể làm gián đoạn dòng chảy nhiên liệu giữa các nước EU.
Giá khí đốt của hợp đồng giao tháng 10/2022 của Hà Lan giảm 16,15 euro xuống mức 196 euro mỗi megawatt giờ (MWh) giữa bối cảnh dòng khí đốt của Na Uy ổn định và mức dự trữ cũng đi lên.
Phát biểu với báo giới, Bộ trưởng Habeck khẳng định công ty khí đốt VNG sẽ nhận được tiền hỗ trợ từ chính phủ và hy vọng mọi việc sẽ sớm được giải quyết.
Hồi tháng Bảy, Bộ trưởng Công Thương Czech Jozef Sikela thông báo nước này đã chuẩn bị tuyến đường vận chuyển với công suất lên tới 3 tỷ m3 khí đốt từ một cơ sở LNG của Hà Lan.
Theo dữ liệu trên hệ thống, khoảng 4 triệu m3 khí đốt đã được cung cấp thông qua trạm đo khí Luhamaa mỗi ngày, dù thực tế chỉ có khí đốt Nga mới có thể đi qua nó.
Đối với nguồn cung năng lượng, Nga là người làm chủ cuộc chơi. Nước này có thể điều tiết nhịp độ cung cấp khí đốt cho EU tùy ý, thậm chí là ấn định các mức giá cao chót vót.
Chủ tịch Ủy ban châu Âu cho biết Liên minh châu Âu cần chuẩn bị sẵn sàng trước tình huống tiếp tục gián đoạn nguồn cung khí đốt và thậm chí cắt hoàn toàn nguồn cung khí đốt từ Nga.
Nội dung thỏa thuận nêu rõ khí đốt tự nhiên được vận chuyển tới Liên minh châu Âu sẽ có thể đến từ Ai Cập, Iran hoặc một nguồn khác ở khu vực Đông Địa Trung Hải.
Kể từ khi Moskva mở chiến dịch quân sự đặc biệt tại Ukraine ngày 24/2, các quốc gia thành viên EU đã cố gắng tìm cách hạn chế tình trạng phụ thuộc vào nguồn khí đốt nhập khẩu từ Nga.
Trước cuộc xung đột tại Ukraine, Đức nhập khẩu mỗi năm khoảng 45 tỷ m3 khí đốt của Nga, song ở thời điểm hiện tại, lượng khí đốt tiếp nhận từ Nga đã giảm xuống chỉ còn khoảng từ 30-33 tỷ m3.