Giá nhiều mặt hàng chủ lực thuộc nhóm công nghiệp chế biến và nông, lâm thủy sản đi xuống đã tác động trở lại đến hoạt động thương mại, kéo xuất khẩu 2 tháng đầu năm 2023 đi xuống.
Với tổng kim ngạch thương mại hai chiều đạt 11,07 tỷ USD,Trung Quốc là đối tác thương mại song phương duy nhất của Việt Nam có quy mô kim ngạch hơn 10 tỷ USD trong tháng đầu năm.
Bộ trưởng Bùi Thanh Sơn bày tỏ mong muốn Quốc vương tiếp tục quan tâm thúc đẩy quan hệ Đối tác toàn diện Việt Nam-Brunei, thúc đẩy tăng trưởng thương mại cân bằng hơn.
Chuyên gia kinh tế Bùi Ngọc Sơn dự báo do cộng hưởng nhiều yếu tố như: cầu giảm, tăng trưởng giảm, FED tăng lãi suất... giá dầu sẽ ở dưới mức 100 USD/thùng và có thể duy trì đến hết năm 2024.
Tổng cục Hải quan cho biết 2 tháng đầu năm nay, số thu ngân sách Nhà nước từ hoạt động xuất nhập khẩu đạt 69.250 tỷ đồng, bằng 19,7% dự toán, tăng 24,45% so với cùng kỳ năm ngoái.
Mặc dù có số ngày nghỉ Tết Nguyên đán kéo dài, song 2 tháng đầu năm 2022, kim ngạch nhập khẩu hàng hóa của cả nước ước đạt 54,73 tỷ USD, tăng 15,9% so với cùng kỳ năm trước.
Công tác quản lý xuất nhập khẩu văn hóa phẩm chưa chặt chẽ dẫn đến để lọt sản phẩm văn hóa nước ngoài du nhập vào nước ta chưa phù hợp với thuần phong mỹ tục, thậm chí có những sản phẩm độc hại.
Đến hết quý 3/2021, kim ngạch xuất khẩu ước đạt 240,5 tỷ USD, tăng 18,8% so với cùng kỳ năm trước; nhập khẩu ước đạt 215,8 tỷ USD, đưa nhập siêu của cả nước lên con số 2,13 tỷ USD.
Thương mại song phương giữa Việt Nam và Australia tăng trưởng nhanh chóng trong năm 2021 nhờ CPTPP, bất chấp những tác động tiêu cực của dịch COVID-19 trong hoạt động vận tải và cảng biển.
Dù giảm tới 6% trong tháng Tám, song sau 8 tháng, kim ngạch xuất khẩu hàng hóa của cả nước vẫn tăng 21,2% so với cùng kỳ năm trước, ước đạt 212,55 tỷ USD.
Theo đại diện Bộ Công Thương, do tác động của dịch bệnh COVID-19, xuất khẩu của cả nước trong tháng Bảy đã quay đầu giảm 0,8% so với tháng 6/2021, chỉ đạt khoảng 27 tỷ USD.
Theo các chuyên gia, nhiều thị trường lớn của Việt Nam đang có dấu hiệu phục hồi tích cực. Đó là những yếu tố từ bên ngoài - dư địa cho Việt Nam thúc đẩy xuất khẩu trong thời gian tới.
Bộ Công Thương dự báo nhu cầu đối với hàng hóa xuất khẩu của Việt Nam sẽ tiếp tục tăng cao trong nửa cuối năm 2021. Vì vậy cán cân thương mại được dự báo sẽ cải thiện trong thời gian tới.
Trong đợt bùng dịch lần này thì khu vực bị ảnh hưởng nặng nề nhất là Bắc Ninh và Bắc Giang. Đây là hai địa phương có kim ngạch xuất khẩu rất lớn, đứng thứ 2 và thứ 8 của cả nước.
Dù chịu tác động bởi dịch COVID-19 khiến hoạt động sản xuất của một số doanh nghiệp trong khu công nghiệp bị ảnh hưởng, song tổng kim ngạch xuất nhập khẩu hàng hóa 5 tháng vẫn duy trì đà tăng cao.
Dự báo xuất khẩu năm 2020 sang Israel ước đạt trên 700 triệu USD và nhập khẩu từ nước này đạt khoảng 800 triệu USD, qua đó đưa mức nhập siêu cả năm từ thị trường này ở mức 100 triệu USD.
Năm 2020, một số chỉ tiêu kinh tế-xã hội Quốc hội giao ước đạt và vượt như tốc độ tăng chỉ số giá tiêu dùng, tỷ lệ nhập siêu so với tổng kim ngạch xuất khẩu, tỷ lệ che phủ rừng.