Tính tới nay, chỉ còn 6 quốc gia châu Phi chưa ghi nhận trường hợp nào nhiễm virus SARS-CoV-2, gồm Nam Sudan, Burundi, Sao Tome và Principe, Malawi, Lesotho và Comoros.
Mỹ tiếp tục là quốc gia có số ca mắc COVID-19 cao nhất trên thế giới với 164.610 ca, trong khi Italy là quốc gia có số ca tử vong cao nhất là 11.591 ca.
Người phát ngôn Bộ Y tế Iran cho biết trong vòng 24 giờ qua nước này ghi nhận thêm 3.111 ca mắc COVID-19 mới và hiện có 3.703 trường hợp đang trong tình trạng nguy kịch.
Châu Âu hiện là khu vực có số ca tử vong do mắc COVID-19 cao nhất trên toàn thế giới. Trong số đó, Italy là quốc gia có số bệnh nhân nhiễm và tử vong lớn nhất, với 10.779 ca tử vong.
Tới 6 giờ ngày 30/3/2020,Việt Nam đã ghi nhận 194 ca dương tính với virus SARS-CoV-2. Tuy nhiên, tính đến 22 giờ ngày 29/3, có 65 trường hợp mắc COVID-19 có kết quả xét nghiệm âm tính với virus.
Bệnh viện Bạch Mai, Hà Nội, đã tiến hành cách ly và khử khuẩn toàn bộ từ ngày 28/3/2020, hiện nay, Bệnh viện đang thực hiện “nội bất xuất, ngoại bất nhập”, trừ các trường hợp đặc biệt.
Tổng số ca nhiễm virus SARS-CoV-2 gây bệnh viêm đường hô hấp cấp COVID-19 tại Hong Kong hiện là 560 người, còn tại Đài Loan là 283 người, các ca nhiễm mới phần lớn là từ nước ngoài trở về.
Mỹ đã thay thế Italy ở châu Âu trở thành “điểm nóng” dịch bệnh của thế giới khi ghi nhận hơn 102.464 ca virus SARS-CoV-2 gây bệnh COVID-19, cao nhất thế giới.
Đây là bệnh nhân ít tuổi nhất tử vong do COVID-19 tại Pháp, trong khi phần lớn các trường hợp tử vong do căn bệnh này đều là người cao tuổi và có bệnh nền.
Bệnh nhân tử vong đầu tiên do dịch COVID-19 tại Venezuela là một người đàn ông 47 tuổi ở bang Aragua, người này có tiền sử bệnh lý mãn tính trước khi nhập viện điều trị COVID-19.
Bộ trưởng Y tế Romania từ chức trong bối cảnh quốc gia thành viên của Liên minh châu Âu này đã ghi nhận 906 ca mắc viêm đường hô hấp cấp COVID-19 và 13 ca tử vong.
Ca bệnh COVID-19 mới tại Lào là nam giới, 26 tuổi, là doanh nhân và sinh sống tại thủ đô Vientiane, bệnh nhân này trước đó đã đi ăn với bệnh nhân số 2 - người làm tại một khách sạn 5 sao ở Vientiane.
Tại châu Âu, hiện vẫn chưa có dấu hiệu giảm bớt sự lây lan của đại dịch viêm đường hô hấp cấp COVID-19 ở 4 nước bị ảnh hưởng nặng nề nhất là Italy, Tây Ban Nha, Đức và Pháp.
Ban Chỉ đạo quốc gia phòng chống dịch COVID-19 giao cho các cấp chính quyền thực hiện và hoàn thành nhiệm vụ rà soát người có nguy cơ lây nhiễm trên phạm vi toàn quốc trước 12 giờ ngày 25/3 tới.