Hạ tầng xả thải của TEPCO bao gồm các điểm giám sát, bảo vệ môi trường và đường dẫn từ khu chứa nước thải nhiễm xạ ra biển, dài khoảng 1km, cách mặt biển 12m và hướng về phía Đông Thái Bình Dương.
Ngày 22/7, Ủy ban Năng lượng nguyên tử Nhật Bản đã thông qua kế hoạch xả nước thải nhiễm phóng xạ đã qua xử lý tại nhà máy điện hạt nhân Fukushima số 1, ra biển.
Tổng giám đốc IAEA cam kết các bên có thẩm quyền sẽ tiếp tục giám sát tiến trình ngừng hoạt động của nhà máy điện hạt nhân Fukushima - tiến trình được dự đoán sẽ kéo dài hàng thập kỷ.
Ủy ban Quy chế năng lượng nguyên tử Nhật Bản đánh giá kế hoạch xả nước thải nhiễm phóng xạ đã qua xử lý của TEPCO đảm bảo tính an toàn - đồng nghĩa kế hoạch đủ điều kiện thông qua trên thực tế.
Dự kiến, báo cáo chính thức về chuyến đi này sẽ được công bố trong vòng 2 tháng tới, với những thông tin cụ thể về các vấn đề kỹ thuật liên quan kế hoạch xả thải từ nhà máy Fukushima Daiichi.
Khoảng 1,3 triệu tấn nước nhiễm xạ đang được lưu trữ trong các bể chứa lớn tại nhà máy điện hạt nhân Fukushima số 1, không gian các bể chứa không còn nhiều do nước mưa và nước ngầm chảy vào hàng ngày.
Theo một mô phỏng được TEPCO tiến hành, nồng độ Triti trong nước nhiễm xạ đã qua xử lý để thải ra biển rất thấp và nằm trong tiêu chuẩn cho phép của Nhật Bản và quốc tế.
Báo cáo của BVL xác nhận nồng độ cao của các đồng vị cesium-137 và cesium-134 mang dấu hiệu đặc trưng của vụ nổ Chernobyl, đặc biệt là ở miền Nam nước Đức.
Người phát ngôn điện Kremlin tuyên bố ECHR không có thẩm quyền hoặc năng lực công nghệ để có thông tin về cái chết của cựu nhân viên Cơ quan An ninh Liên bang Nga (FSB) Alexander Litvinenko năm 2006.
Đường hầm sẽ có đường kính khoảng 2,5m, với chiều dài khoảng 1km kéo dài về phía Đông Thái Bình Dương, từ các bể chứa, chứa khoảng 1,27 triệu tấn nước đã qua xử lý.
UAV có khả năng tải trọng cho phép lắp đặt các thiết bị khác nhau để giám sát ô nhiễm phóng xạ và hóa chất, thay đổi bộ cảm biến dựa trên các điều kiện khác nhau.
Một nhóm chuyên gia nghiên cứu hạt nhân Hàn Quốc đã kêu gọi Nhật Bản rút lại quyết định xả thải nước nhiễm phóng xạ từ nhà máy hạt nhân Fukushima ra biển.
Bộ trưởng Công nghiệp Nhật Bản đề nghị Liên hợp quốc đánh giá khoa học và khách quan về biện pháp xả ra biển nước thải phóng xạ đã qua xử lý và công bố kết quả đánh giá với cộng đồng quốc tế.
Sakae Kato đã quyết định ở lại đây 10 năm qua để giải cứu những con mèo bị bỏ rơi khi chủ nhân của chúng chạy trốn các đám mây phóng xạ sau thảm họa nhà máy điện hạt nhân Fukushima năm 2011.
Chủ tịch UNSCEAR nêu rõ, kể từ báo cáo năm 2013, các nhà khoa học "đã không ghi nhận bất cứ trường hợp nào cho thấy sức khỏe người dân sống tại Fukushima phải chịu những ảnh hưởng xấu trực tiếp."
Nhóm nghiên cứu nhận thấy khả năng sinh sản của đàn ong đã giảm 30%-45% dù chỉ với lượng phóng xạ ở mức được cho là "quá thấp" để có thể tác động tới các loài côn trùng.
Người phát ngôn Cơ quan Năng lượng Nguyên tử Iran cho biết vụ hỏa hoạn xảy ra ở cơ sở hạt nhân Natanz của nước này hồi tháng trước là hậu quả của "hành vi phá hoại."
Chủ tịch Ủy ban Đối ngoại và an ninh quốc gia của Quốc hội Iran bác bỏ nguyên nhân gây ra sự cố tại cơ sở hạt nhân Natanz là do các cuộc tấn công bằng tên lửa hoặc máy bay không người lái.
Bộ Nội vụ Ukraine cho biết hàng trăm nhân viên cứu hỏa đã sử dụng máy bay, trực thăng để dập tắt ngọn lửa và hiện không còn ngọn lửa nào bùng pht nhưng vẫn còn sót lại tàn tro cháy âm ỉ dưới mặt đất
Truyền hình địa phương đã phát đi những hình ảnh lửa đã thiêu hủy nhiều khu nghĩa trang, cánh rừng, đầm lầy và ít nhất 12 ngôi làng. Ngày 12/4, ngọn lửa đã tiến sát hơn tới nhà máy điện hạt nhân.