Trong báo cáo của Ủy ban khí hậu của LHQ công bố ngày 9/8, các nhà khoa học đã nhấn mạnh sự nóng lên toàn cầu đang ở mức nguy hiểm ngoài tầm kiểm soát với loạt điều kiện thời tiết cực đoan xảy ra.
Theo Chủ tịch COP26 bằng cách tận dụng lợi ích có được từ việc chuyển sang nền kinh tế xanh hơn, sạch hơn, Nga có cơ hội thể hiện vai trò lãnh đạo khi thế giới đang nỗ lực đưa mức phát thải ròng về 0.
Trong giai đoạn 2015-2019, ước tính 166 triệu người, chủ yếu tại châu Phi và Trung Mỹ, cần được viện trợ nhân đạo do tình trạng thiếu lương thực khẩn cấp liên quan tới tác động của biến đổi khí hậu.
Nghiên cứu cho thấy nhiệt độ Trái Đất đang “tiến gần và có thể không tránh khỏi ngưỡng tăng 1,5 độ C so với thời kỳ tiền công nghiệp trong vòng năm năm tới, và tỷ lệ này có nguy cơ tăng hơn nữa.
Trong vòng chưa tới 50 năm, từ năm 1971 đến 2019, nhiệt độ trung bình hàng năm ở Bắc Cực đã tăng 3,1 độ C so với mức tăng nhiệt độ của cả Trái Đất là 1 độ C.
Báo cáo hối thúc Brussels có nhiều hành động thiết thực hơn nữa để giải quyết mối liên quan giữa quyền con người và các vấn đề khí hậu ngay trong chính sách của khối.
Hiệp định Paris về biến đổi khí hậu năm 2015 đặt mục tiêu giới hạn mức tăng nhiệt độ Trái Đất dưới 1,5 độ C để tránh những tác động tàn phá nhất của quá trình biến đổi khí hậu.
Nghị sỹ Sharma khẳng định COP26 là cơ hội tốt nhất để chúng ta xây dựng một tương lai tươi sáng hơn, với không khí trong lành hơn và những việc làm thân thiện với môi trường hơn.
Theo nhà lãnh đạo Mỹ, các nước cần hợp tác xây dựng một tương lai năng lượng sạch, tạo ra nhiều việc làm và vượt qua mối đe dọa về biến đổi khí hậu, đồng thời đầu tư vào đổi mới, phát triển con người.
Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc, Tổng thống Joe Biden, Thủ tướng Tây Ban Nha, Tổng thống Nigeria và Ba Lan dự, phát biểu tại Phiên họp quan trọng về chủ đề "Các lợi ích kinh tế của Hành động Khí hậu."
Cả Liên hợp quốc và tổ chức Dự án carbon toàn cầu cho biết lượng khí thải CO2 trong năm 2020 ước tính giảm 7%, mức giảm kỷ lục này đạt được nhờ các biện pháp phòng chống dịch COVID-19.
Nhiệt độ trung bình toàn cầu khả năng sẽ tăng thêm khoảng 2,3-4,5 độ C nếu lượng khí thải CO2 trong không khí tiếp tục xu hướng hiện nay, tức là gấp đôi so với các mức của thời kỳ tiền công nghiệp.
Theo ShareAction, hầu hết các chiến lược chống biến đổi khí hậu của các ngân hàng châu Âu đều chưa đáp ứng các mục tiêu của Hiệp định Paris nhằm kiềm chế mức tăng nhiệt độ Trái Đất dưới 2 độ C.
Siemens đã ký một hợp đồng trong năm 2019 để cung cấp công nghệ báo tín hiệu cho một tuyến đường sắt vận chuyển than từ mỏ than ở khu vực hẻo lánh thuộc miền Bắc bang Queensland.