Các nước nghèo như Nam Sudan, CH Congo, Gabon... có rất ít nguồn thu khác ngoài dầu mỏ và khí đốt, trong khi các quốc gia giàu có như Mỹ sẽ vẫn ổn thỏa nếu không còn nguồn thu từ nhiên liệu hóa thạch.
Lượng khí thải nhà kính tăng mạnh trở lại trong năm 2021 không gây ngạc nhiên và thậm chí đáng lẽ có thể còn cao hơn nếu như toàn bộ các ngành của nền kinh tế Mỹ đã vận hành trở lại hoàn toàn 100%.
Chuyên gia về chính sách khí hậu của tổ chức Climate Analytics, bà Claire Stockwell mới đây đã đánh giá cao việc Việt Nam ký Tuyên bố chuyển đổi từ điện than sang điện sạch tại Hội nghị COP26.
Hiệp ước khí hậu Glasgow thúc giục các nước phát triển đến năm 2025 tăng ít nhất gấp đôi tài trợ thích ứng với biến đổi khí hậu cho các nước đang phát triển so với mức năm 2019.
Thủ tướng Anh Boris Johnson kêu gọi lãnh đạo các nước thể hiện "niềm tin và can đảm" bằng cách chấp thuận duy trì mục tiêu hạn chế mức tăng nhiệt độ toàn cầu ở 1,5 độ C so với thời tiền công nghiệp.
Ngay cả khi mức tăng nhiệt trên Trái Đất được hạn chế ở mức 1,5 độ C theo như mục tiêu tham vọng nhất được đề ra, tăng trưởng GDP của các nước dễ bị tổn thương nhất vẫn giảm 12% vào năm 2050.
Chính phủ Anh, quốc gia cam kết chi 11,6 tỷ bảng Anh (15,9 tỷ USD) tài trợ cho đối phó với biến đổi khí hậu trong 5 năm tới, đã cam kết không phát thải ròng muộn nhất là vào năm 2050.
LHQ cảnh báo nếu thế giới không lập tức cắt giảm lượng khí thải gây hiệu ứng nhà kính trên quy mô lớn, mục tiêu kìm hãm mức tăng của nhiệt độ toàn cầu ở ngưỡng 1,5 độ C sẽ không thể đạt được.
Theo kế hoạch, đại diện của các nước và các nhà khoa học hàng đầu thế giới sẽ xem xét chi tiết “bản tóm tắt cho các nhà hoạch định chính sách” dài 20-30 trang của Liên hợp quốc.
Tổ chức Khí tượng thế giới cho rằng việc đầu tư vào các chương trình cảnh báo sớm về khí hậu có thể mang lại lợi ích tiềm năng lên tới ít nhất 162 tỷ USD mỗi năm, gấp 10 lần chi phí đầu tư.
WMO dự báo La Nina sẽ diễn biến từ vừa phải đến mạnh trong năm nay, đồng thời lưu ý thế giới đã không ghi nhận hiện tượng La Nina mạnh trong một thập kỷ qua.
Ngay cả khi La Nina diễn ra, tác động làm lạnh khí hậu của hiện tượng này cũng không đủ để bù lại tác động của biến đổi khí hậu do con người gây ra làm khí hậu nóng lên.
Dịch COVID-19 có thể làm lượng phát thải khí nhà kính giảm 6% trong năm 2020, song vẫn thấp hơn yêu cầu cắt giảm 7,6%/năm để giới hạn mức tăng nhiệt độ toàn cầu ở 1,5°C.
WMO cho biết khả năng trong ít nhất một năm, nhiệt độ trung bình thế giới trong giai đoạn 2020-2024 tăng trên 1,5 độ C so với mức trung bình của giai đoạn 1850-1900 là 20%.
Theo C3S, nhiệt độ trong tháng 3/2020 đã tăng 0,68 độ C so với nhiệt độ trung bình của tháng Ba thống kê từ năm 1981 đến năm 2010 và tương đương nhiệt độ của tháng 3/2017 và 2019.
Theo số liệu của C3S, nhiệt độ trên toàn cầu trong năm 2019 chỉ đứng thứ hai sau năm 2016, năm có nhiệt độ tăng 0,12 độ C do hiện tượng thời tiết El Nino mạnh bất thường.