Việc phát triển các nguồn năng lượng tái tạo là xu thế tất yếu nhưng cũng cần cân nhắc đến đảm bảo độ tin cậy cung cấp điện, đa dạng hóa các loại hình nguồn điện và đảm bảo giá điện ở mức vừa phải.
Ngày thứ hai liên tiếp, các chỉ số chứng khoán Dow Jones, Nasdaq và S&P 500 tại Phố Wall đều kết thúc phiên giao dịch ngày 8/11 (giờ Mỹ) ở mức cao nhất từ trước tới nay.
Theo nhận định của giới chuyên gia, tổng lượng năng lượng tái tạo sẵn có đang tăng lên, song mức tăng vẫn thấp hơn mức tăng của nhu cầu năng lượng toàn cầu nói chung.
Quá trình chuyển đổi năng lượng trong thời gian tới tại khu vực Mekong là rất quan trọng, đóng vai trò thiết yếu đối với an ninh, khả năng chống chịu và tính bền vững của tiểu vùng.
Trọng tâm tranh cãi giữa các thành viên OPEC+ là đề xuất rằng các nhà sản xuất dầu hàng đầu thế giới có thể tăng sản lượng thêm 400.000 thùng/ngày mỗi tháng từ tháng 8-12 tới.
Theo Goldman Sachs, ngay cả khi xuất khẩu Iran được khôi phục, khả năng giá dầu tăng cao vẫn diễn ra, do nhu cầu năng lượng trên toàn cầu tăng nhờ các chương trình tiêm chủng vaccine ngừa COVID-19.
Giá dầu châu Á tiếp tục tăng trong phiên chiều 29/4, tuy nhiên đà tăng của dầu có phần bị hạn chế bởi lo ngại về số ca lây nhiễm COVID-19 tại Ấn Độ, Nhật Bản và Brazil ngày càng tăng cao.
Số ca mắc COVID-19 gia tăng ở nhiều nước làm dấy lên lo ngại rằng các biện pháp ngăn chặn đại dịch sẽ ảnh hưởng đến hoạt động kinh tế cùng với nhu cầu dầu thô. Điều này khiến giá dầu đi xuống.
Dự trữ xăng của Mỹ đã không những không giảm như dự báo của các nhà phân tích mà còn tăng 4 triệu thùng lên hơn 230 triệu thùng do các nhà máy lọc dầu tăng sản lượng trước mùa Hè.
Chuyên gia đánh giá các nền kinh tế GCC sẽ vẫn được hưởng lợi từ nguồn thu dầu mỏ cao hơn trong bối cảnh kỳ vọng giá dầu tăng giúp bù đắp cho sản lượng thấp hơn.
Dự trữ dầu thô của Mỹ bất ngờ tăng 1 triệu thùng trong tuần tính đến ngày 19/2, trái ngược với ước tính giảm 5,2 triệu thùng trong một cuộc thăm dò trước đó của Reuters.
Theo Dow Jones Market Data, giá dầu WTI giao tháng Ba tăng 62 xu Mỹ, hay 1,1%, lên 56,85 USD/thùng tại Sàn giao dịch hàng hóa New York phiên cuối tuần và khép lại tuần qua với mức tăng 8,9%.
Giá dầu châu Á giảm trong chiều 26/1 khi triển vọng về gói kích thích kinh tế mới cho nước Mỹ suy yếu. Phiên này, giá dầu Brent Biển Bắc giảm 28 xu Mỹ (tương đương 0,5%) xuống ở mức 55,60 USD/thùng.
Tính chung cả tuần, giá dầu Brent giảm 0,6% và giá dầu WTI lùi 0,2% so với tuần trước, sự tái bùng phát các ca mắc COVID-19 tại Trung Quốc và Đông Nam Á làm dấy lên lo ngại về nhu cầu tiêu thụ dầu.
Giới đầu tư đang lo ngại về khả năng nhu cầu nhiên liệu sẽ suy giảm trong thời gian tới, khi nhiều nước châu Âu thông báo thắt chặt các biện pháp phòng COVID-19.
Giá dầu Brent Biển Bắc kéo dài đà tăng giữa bối cảnh nguồn cung gặp nhiều bất ổn sau khi một công ty vận chuyển cho biết một tàu chở dầu đã bị tấn công khi đang dỡ hàng tại cảng Jeddah ở Saudi Arabia.
Tổ chức Các nước Xuất khẩu Dầu mỏ (OPEC) và các đồng minh (còn được gọi OPEC+), ngày 3/12 đã nhất trí sẽ cắt giảm sản lượng dầu 7,2 triệu thùng/ngày (tương đương 7% nhu cầu toàn cầu) từ đầu năm tới.
Giá dầu đã phục hồi sau khi giảm 4% hôm 6/11, hòa chung xu hướng đi lên cùng với các thị trường tài chính khác sau khi ông Biden giành chiến thắng cuộc bầu cử tổng thống Mỹ hôm 8/11.