Phát triển và ứng dụng khoa học và công nghệ là quốc sách hàng đầu, là một trong những động lực quan trọng nhất để phát triển kinh tế-xã hội và bảo vệ Tổ quốc.
Các hoạt động kinh tế, tất cả các lĩnh vực khác nhau vẫn hoạt động, giúp Việt Nam trở thành một trong những quốc gia châu Á có tốc độ tăng trưởng cao nhất trong năm 2020.
Lực lượng chức năng Hà Nội liên tục phát hiện nhiều vụ vận chuyển, sản xuất hàng giả, hàng kém chất lượng, tẩy xóa hạn sử dụng, giả mạo xuất xứ... trên thị trường trong bối cảnh cận kề Tết Nguyên đán.
Chỉ hơn nửa tháng nữa là đến Tết Nguyên đán Tân Sửu 2021, thời điểm này tại nhiều trang trại chăn nuôi các con vật đặc sản như lợn rừng, gà Đông Tảo ở Hà Tĩnh đang nhộn nhịp khách đến đặt hàng
Pháp cho rằng cây trồng được phát triển bằng kỹ thuật chỉnh sửa gene khác với sinh vật biến đổi gene (GMO), do đó nước này phản đối quyết định của Tòa án Công lý châu Âu (ECJ).
Theo các chuyên gia, động lực tăng trưởng cho kinh tế Việt Nam là tổng hòa của nhiều yếu tố khác nhau, từ giải ngân vốn đầu tư công, tăng xuất khẩu, công nghiệp, nông nghiệp và dịch vụ phục hồi...
'Việt Nam duy trì được kinh tế vĩ mô ổn định. Thêm vào đó, dư địa để điều hành chính sách kinh tế vĩ mô vẫn được giữ gìn, củng cố... và điều này giúp tăng trưởng kinh tế có đà phục hồi.'
Thứ trưởng Bộ NNPTNT Phùng Đức Tiến cho biết ngành luôn đảm bảo đầy đủ cả về số lượng và chất lượng lương thực, thực phẩm. Hiện nay, không còn tình trạng “rau hai luống, lợn hai chuồng."
Trong những ngày gần đây, nhiệt độ xuống thấp và giá lạnh kéo dài ảnh hưởng đến sức khỏe, khả năng đề kháng của đàn vật nuôi, tiềm ẩn nguy cơ bùng phát nhiều dịch bệnh nguy hiểm.
Thành phố Hồ Chí Minh sẽ tổ chức đoàn đi thăm, chúc Tết và tặng quà cho các gia đình chính sách, hộ nghèo, hộ dân tộc thiểu số nghèo, những trường hợp gặp khó khăn do bị ảnh hưởng dịch COVID-19.
Trong mức tăng trưởng của toàn nền kinh tế năm 2020, giá trị tăng thêm toàn ngành công nghiệp cả năm tăng 3,36% so với năm trước, cao hơn tốc độ tăng trưởng chung của nền kinh tế.
Báo cáo sơ bộ của một số đơn vị kinh doanh tại TP Hồ Chí Minh cho thấy từ cuối năm 2020 đến nay, sức mua hàng hóa tiêu dùng thiết yếu trên địa bàn thành phố đã tăng từ 5-10% so với thời điểm trước đó.
Vượt qua các thách thức do tình hình dịch bệnh COVID-19, với việc linh hoạt trong thị trường xuất khẩu và lợi thế từ các hiệp định thương mại, ngành tôm Việt Nam kỳ vọng sẽ khởi sắc trong năm 2021.
Nguồn cung các mặt hàng nhất là lương thực thực phẩm thiết yếu dồi dào, cơ bản đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của nhân dân trước, trong và sau Tết Nguyên đán Tân Sửu 2021.
Phú Quốc tăng cường quảng bá du lịch bằng nhiều hình thức thích hợp để nâng cao hình ảnh du lịch, quảng bá các sản phẩm truyền thống độc đáo và hấp dẫn riêng có của thành phố biển đảo này.
Lạm phát lõi - không bao gồm thực phẩm và các loại hàng hóa do chính phủ kiểm soát - đã giảm trong 9 tháng liên tiếp tính đến tháng 12/2020 xuống còn 1,6%.
Theo báo cáo của Sở Công Thương Hà Nội, xác định lượng hàng hóa thiết yếu phục vụ Tết gồm gạo 292.500 tấn; thịt lợn 56.700 tấn; thịt gà 18.900 tấn; thịt bò 18.459 tấn; trứng gia cầm 396 triệu quả...
Theo dự đoán, nền kinh tế Trung Quốc sẽ tiếp tục phục hồi trong năm 2021, tốc độ tăng trưởng GDP cả năm sẽ đạt 8,8%, với 10 xu thế đáng chú ý trong năm 2021.
Nhiều người quan ngại bước sang năm 2021, tình hình có thể còn tồi tệ hơn khi dịch COVID-19 và hiện tượng thời tiết cực đoan sẽ làm trầm trọng hơn các nguy cơ liên quan đến xung đột và đói nghèo.