Quan hệ đối tác chiến lược Việt Nam-Pháp từ khi được thiết lập cũng đã nhanh chóng phát huy nền tảng hợp tác song phương để có những bước triển khai cụ thể, đa dạng trên các lĩnh vực then chốt.
OECD sẵn sàng phối hợp với G7 về các quy tắc dành cho AI tạo sinh, đồng thời sử dụng phạm vi tiếp cận rộng rãi của OECD để thu hút nhiều quốc gia hơn tham gia vào bộ quy tắc.
Thủ tướng mong OECD hỗ trợ Việt Nam triển khai, thích ứng với các lĩnh vực mới, cần tư duy và cách tiếp cận mới trong tương lai, đặc biệt là vấn đề thuế tối thiểu toàn cầu...
Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế (OECD) dự báo nền kinh tế Việt Nam tăng trưởng vững chắc, với Tổng sản phẩm trong nước (GDP) ở mức 6,5% vào năm 2023 và 6,6% trong năm 2024.
Thủ tướng khẳng định Việt Nam cam kết tạo lập môi trường kinh doanh hướng đến chuẩn mực của OECD gồm: giữ vững ổn định chính trị xã hội và kinh tế vĩ mô; tháo gỡ khó khăn về thể chế pháp luật...
Quy chế quy định nguyên tắc, trách nhiệm, chế độ làm việc; cơ chế điều hành, chế độ báo cáo và điều kiện đảm bảo hoạt động của Tổ công tác đặc biệt của Thủ tướng về thuế suất tối thiểu toàn cầu.
Báo cáo Triển vọng kinh tế khu vực Đông Nam Á, Trung Quốc và Ấn Độ năm 2023 của OECD cho biết tăng trưởng kinh tế của Thái Lan dự kiến sẽ tăng từ 2,6% năm ngoái lên 3,8% trong năm nay.
OECD công bố báo cáo “Triển vọng kinh tế Đông Nam Á, Trung Quốc và Ấn Độ 2023: Phục hồi ngành du lịch hậu đại dịch” cho thấy kinh tế Việt Nam sẽ tăng trưởng 6,6% trong năm nay.
OECD nhận định Việt Nam tiếp tục dẫn đầu tốp 5 nền kinh tế lớn nhất Đông Nam Á nhờ động lực chính là đầu tư nước ngoài vào lĩnh vực chế tạo, nhất là điện tử, chế tạo máy, dệt may và giày dép.
Việc Việt Nam và OECD ký hiệp định đa phương về hỗ trợ hành chính thuế (MAAC) được đánh giá là thể hiện cam kết của Việt Nam đối với chương trình nghị sự minh bạch về thuế toàn cầu.
Theo OECD, việc giá năng lượng-lương thực giảm và Trung Quốc đã nới lỏng các biện pháp hạn chế để chống dịch COVID-19 là nguyên nhân khiến họ hy vọng về một năm tươi sáng hơn của kinh tế thế giới.
Anh đã tăng hạng sau khi bãi bỏ hạn ngạch đối với lao động tay nghề cao cũng như áp dụng chế độ thị thực hào phóng đối với sinh viên quốc tế, cho phép họ ở lại tìm việc làm sau khi tốt nghiệp.
Theo OECD, tiêu chuẩn sống cao hơn sẽ đòi hỏi phải cải thiện môi trường kinh doanh để đưa năng suất thấp và tăng trưởng đầu tư của Canada trở lại phù hợp với các nền kinh tế hàng đầu của tổ chức này.
Quan chức Indonesia khẳng định bằng cách tối ưu hóa tài nguyên biển, ASEAN không chỉ củng cố nền kinh tế mà còn có thể mở khóa tiềm năng kinh tế và đạt tăng trưởng cao trong tương lai.
Bộ trưởng Tài chính Pháp Le Maire xác nhận do sự phản đối của một số nước, trong đó có Mỹ, Saudi Arabia và Ấn Độ, các cuộc thảo luận không thể tiến triển và cơ hội thành công đang trở nên mỏng manh.
Trong bối cảnh nhiều quốc gia dự kiến áp dụng thuế tối thiểu toàn cầu từ năm 2024, thách thức mới đối với Việt Nam là điều chỉnh chính sách phù hợp nhằm tạo lợi thế thu hút FDI mạnh mẽ hơn.
Gần 140 nước đã nhất trí áp mức thuế tối thiểu 15% đối với các công ty đa quốc gia bằng cách cam kết áp một mức thuế bổ sung đối với lợi nhuận các công ty này thu được ở các nước có mức thuế thấp hơn.
Trong báo cáo “Triển vọng kinh tế” công bố ngày 22/11, OECD ước tính tăng trưởng kinh tế của Mỹ Latinh trong năm 2023 đạt từ 0,5%-2,6%, giảm mạnh so với mức tăng trưởng trung bình 3,8% dự kiến năm nay
Lượng khí thải phát ra từ các phương tiện hạng nhẹ chiếm tỷ lệ lớn nhất ở New Zealand, do nước này có nhiều phương tiện chạy động cơ cũ và gây phát thải nhiều nhất trong OECD.