Ngày càng nhiều nhà phân tích dự báo giá dầu Brent sẽ vượt 100 USD/thùng trong năm nay do nhu cầu tăng, nguồn cung hạn chế và lượng tồn kho nhiên liệu tương đối thấp.
Các ngân hàng trung ương của các nền kinh tế lớn đã phát đi tín hiệu sẽ giữ lãi suất ở mức cao cần thiết nhằm kiềm chế lạm phát, ngay cả khi "làn sóng" thắt chặt chính sách tiền tệ lên đến đỉnh điểm.
Chiều 13/9, giá dầu Brent Biển Bắc tăng 8 xu Mỹ (0,1%) lên 92,14 USD/thùng. Trong khi đó, giá dầu thô ngọt nhẹ của Mỹ (WTI) tăng 13 xu (0,2%) lên 88,97 USD/thùng.
Ấn Độ vẫn là khách hàng chính mua dầu Urals của Nga trong tháng 8, bất chấp giá loại dầu này tăng kỷ lục do Nga cam kết cắt giảm xuất khẩu 500.000 thùng dầu/ngày (bpd) trong tháng 8.
Bộ Năng lượng Saudi Arabia cho biết chương trình cắt giảm sản lượng 1 triệu thùng/ngày, được bắt đầu áp dụng từ tháng Bảy, sẽ được kéo dài thêm ba tháng nữa, đến hết tháng 12/2023.
Phó Thủ tướng Nga Novak lưu ý việc cắt giảm sản lượng dầu của Nga sẽ được xem xét hằng tháng để cân nhắc khả năng tiếp tục giảm hoặc tăng sản lượng, tùy thuộc vào tình hình thị trường thế giới.
Theo khảo sát khu vực kinh tế tư nhân Trung Quốc công bố ngày 5/9, hoạt động dịch vụ tại nền kinh tế lớn thứ hai thế giới trong tháng Tám vừa qua tăng trưởng với tốc độ chậm nhất trong 8 tháng qua.
Giá dầu Brent giao tháng 11/2023 chốt phiên ngày 4/9 ở mức 89 USD/thùng do OPEC+ có thể sẽ tiếp tục thắt chặt nguồn cung và Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) dừng tăng lãi suất.
Mới đây, Nga - nước xuất khẩu dầu mỏ lớn thứ 2 trên thế giới - cam kết giảm xuất khẩu 500.000 thùng/ngày, tức 5% sản lượng khai thác của nước này, trong tháng 8 và 300.000 thùng/ngày trong tháng 9.
Nhà phân tích Brian Martin và Daniel Hynes của ngân hàng ANZ Bank cho biết dầu thô phải chật vật để giữ vững giá trước những dấu hiệu căng thẳng nguồn cung được nới lỏng.
Chuyên gia tỏ ra nghi ngờ khả năng Trung Quốc sẽ tiếp tục tăng cường mua dầu, vì trước đó trong năm nay, nước này đã nhập khẩu rất nhiều dầu thô để dự trữ.
Giá dầu châu Á ổn định khi các nhà đầu tư cân đối giữa việc nguồn cung thắt chặt do quyết định cắt giảm sản lượng của OPEC+ với những lo ngại về tăng trưởng nhu cầu của toàn cầu giữa lúc lãi suất cao.
Nhà quản lý danh mục đầu tư cấp cao tại U.S. Bank Asset Management cho biết mối lo ngại của các nhà đầu tư vẫn tập trung vào nguy cơ tăng trưởng toàn cầu chậm lại và nguồn cung toàn cầu vẫn thắt chặt.
UBS nhận định giá dầu toàn cầu vẫn còn dư địa tăng, đồng thời dự đoán đến cuối năm 2023, giá dầu Brent Biển Bắc sẽ chạm mức 95 USD/thùng, còn giá dầu thô ngọt nhẹ Mỹ (WTI) tăng lên 91 USD/thùng.
Giá dầu Brent kỳ hạn giảm 29 xu Mỹ xuống 85,92 USD/thùng sau quyết định hạ lãi suất của Ngân hàng Trung ương Trung Quốc lấn át các thông tin về số liệu tăng trưởng yếu trong nước.
Thông tin kho dự trữ nhiên liệu của Mỹ giảm mạnh cùng kế hoạch cắt giảm sản lượng của Saudi Arabia và Nga giúp bù đắp cho những lo ngại về nhu cầu tăng chậm của Trung Quốc đã duy trì đà tăng giá dầu.
Vào lúc 16h10 giờ Việt Nam, giá dầu Brent Biển Bắc giảm 10,1% xuống 86,82 USD/ounce, giá dầu thô ngọt nhẹ Mỹ (WTI) giảm 0,1% xuống 82,75 USD/ounce; giá hai loại dầu đều đang khởi sắc kể từ tháng Sáu.
OPEC đưa ra đánh giá lạc quan trên khi giá dầu toàn cầu ghi nhận mức cao nhất kể từ tháng 1 năm nay, trong đó giá dầu Brent được giao dịch ở mức trên 88 USD/thùng trong phiên giao dịch ngày 10/8.