Giáo sư Adrian Esterman cho rằng mặc dù các biến thể Omicron nhẹ hơn nhiều so với Delta, một tỷ lệ nhỏ người mắc COVID-19 sẽ bị bệnh nặng và tử vong, kể cả những người rất khỏe mạnh và trẻ tuổi.
Theo chuyên gia Australia, các quốc gia không nên dỡ bỏ các biện pháp an toàn đã được chứng minh như tỷ lệ tiêm chủng cao, đeo khẩu trang bắt buộc và giãn cách xã hội.
Theo Bộ Y tế Lào, mặc dù trong tháng đầu tiên sau khi mắc và khỏi bệnh COVID-19 ít có nguy cơ bị tái nhiễm, nhưng nếu người đó bị nhiễm biến thể Omicron, nguy cơ tái nhiễm cao hơn.
Mỹ hiện ghi nhận trung bình 35.000 ca mắc mới COVID-19 mỗi ngày, tăng 19% so với tuần trước và 42% so với 2 tuần trước đây, các chuyên gia cho rằng số ca mắc mới trên thực tế có thể còn cao hơn.
Đối với người chưa mắc COVID-19 hoặc chưa tiêm vaccine, kháng thể được tạo ra sau khi nhiễm Omicron rất hữu hiệu với biến thể Omicron, song lại không có kháng thể trung hòa với các biến thể trước đó.
Cục trưởng Cục Kiểm soát Dịch bệnh (DCD) Thái Lan Opart Karnkawinpong cho biết kế hoạch này là nhằm tăng cường khả năng miễn dịch cho học sinh trước khi khai giảng năm học mới.
Giáo sư Ultan Power tại Viện y học thực nghiệm Wellcome Wolfson thuộc đại học Belfast, nhận định trong cuộc chiến chống COVID-19, vaccine dạng xịt có thể là nhân tố thay đổi cuộc chơi.
COVID-19 vẫn là vấn đề y tế khẩn cấp toàn cầu bởi mức độ lây lan của dịch bệnh vẫn rất mạnh, tỷ lệ tử vong vẫn cao và virus SARS-CoV-2 đang tiến hóa một cách không thể dự đoán được.
Trong 24 giờ qua, cả nước ghi nhận 18.474 ca mắc mới COVID-19 và 10 ca tử vong, giảm một nửa so với trung bình số tử vong ghi nhận trong 7 ngày qua (20 ca).
“Kế hoạch hậu Omicron” được Chính phủ Hàn Quốc đưa ra khi nước này chứng kiến sự sụt giảm rõ rệt về số ca mắc COVID-19 theo ngày sau khi đạt đỉnh hơn 620.000 vào giữa tháng 3 vừa qua.
Hàn Quốc, Pháp và Đức là 3 quốc gia có số ca mắc mới cao hàng đầu thế giới trong 24 giờ qua, lần lượt là 125.808 ca, 125.394 ca và 88.188 ca. Trong khi đó, Mỹ có số ca tử vong cao nhất với 372 ca.
Tuyên bố ngày 14/4 của Bộ Y tế và Viện Y tế quốc gia Italy cho biết biến thể Omicron của virus SARS-CoV-2 hiện chiếm 100% các ca mắc mới COVID-19 tại nước này, trong đó dòng phụ BA.2 chiếm đa số.
Kết quả xét nghiệm huyết thanh của 30 trẻ em từ 5 đến 11 tuổi đã tiêm mũi tăng cường vaccine Pfizer/BioNTech cho thấy nồng độ kháng thể trung hòa chống lại Omicron tăng gấp 36 lần.
Thông báo của Bộ Y tế Canada có đoạn nêu rõ dựa trên các kết quả nghiên cứu trong phòng thí nghiệm, thuốc Evusheld có khả năng vô hiệu hóa dòng phụ BA.2 của biến thể Omicron.
Nghiên cứu của trung tâm y tế lớn nhất ở Israel cho thấy liều vaccine ngừa COVID-19 thứ tư có thể làm giảm khả năng nhiễm các triệu chứng, nhập viện, bệnh chuyển nặng và tử vong ở nhóm người cao tuổi.
Theo CDC Mỹ, biến thể Omicron dòng phụ BA.2 đã thay thể biến thể mẹ, trở thành biến thể lây nhiễm chủ đạo tại Mỹ. Biến thể mới dường như đang làm gia tăng số ca nhiễm sau tiêm, và khó điều trị hơn.
Ngoài hiệu quả ngăn ngừa nguy cơ tử vong, mũi vaccine thứ 4 còn có thể giảm 62% nguy cơ bệnh chuyển nặng, giảm 68% nguy cơ nhập viện, 55% nguy cơ xuất hiện các triệu chứng khi nhiễm COVID-19.
Nhiều người cho rằng một lần mắc bệnh sẽ có miễn dịch lâu dài. Tuy nhiên, giới chuyên gia đã đưa ra một số lưu ý về cơ chế tái nhiễm virus gây bệnh COVID-19.
Mùa Thu năm nay, Pfizer có thể ra mắt một loại vaccine ngừa COVID-19 không những có khả năng ngăn chặn biến thể Omicron mà còn nhiều biến thể khác đang lưu hành.