Giá vàng giao ngay có lúc giảm 0,6% xuống 1.793,20 USD/ounce, trong khi giá vàng giao dịch kỳ hạn tại Mỹ giảm 0,7% xuống đóng cửa ở mức 1.794,8 USD/ounce.
Phiên giao dịch chiều 31/8, giá vàng giao ngay tăng 0,5% lên 1.818,46 USD/ounce. Tại Việt Nam, chiều 31/8, Công ty cổ phần Vàng bạc đá quý Phú Quý niêm yết giá vàng SJC ở mức 56,7-57,7 triệu/lượng
Giá vàng giao ngay tăng 0,6% lên 1.802,39 USD/ounce vào lúc 13 giờ 47 phút (theo giờ Việt Nam) ngày 27/8, trong khi giá vàng kỳ hạn của Mỹ tăng 0,7%, lên 1.807 USD/ounce.
Vào lúc 14 giờ 05 ngày 26/8 (theo giờ Việt Nam), cả giá vàng giao ngay và giá vàng kỳ hạn đều giảm 0,3% xuống lần lượt 1.784,82 USD/ounce và 1.785 USD/ounce.
Vào lúc 13 giờ 57 phút (theo giờ Việt Nam), giá vàng giao ngay tăng 0,2% lên 1.785 USD/ounce, còn giá vàng kỳ hạn của Mỹ tăng 0,2% lên 1.786,50 USD/ounce.
Chuyên gia Kunal Shah nhận định đà tăng số ca mắc COVID-19 mới tại Mỹ, Trung Quốc và triển vọng kinh tế toàn cầu giảm tốc trong nửa cuối năm là những nhân tố hỗ trợ giá vàng.
Vào lúc 13 giờ 46 theo giờ Việt Nam, giá vàng giao ngay giảm 0,3% xuống 1.773,12 USD/ounce. Trước đó, cũng trong phiên này, giá vàng có thời điểm chạm mức cao nhất kể từ ngày 6/8 là 1.782,40 USD/ounce
Chỉ số niềm tin tiêu dùng sơ bộ của Đại học Michigan đã giảm xuống mức thấp nhất trong 10 năm qua, đồng USD và lợi suất trái phiếu chính phủ cũng giảm xuống đã làm tăng sức hấp dẫn của vàng.
Tại Việt Nam, vào lúc 15 giờ 8 phút ngày 13/8, giá vàng SJC được Công ty Vàng Bạc Đá quý Phú Quý niêm yết tại thị trường Hà Nội ở mức 56,40 – 57,40 triệu đồng/lượng (mua vào - bán ra).
Giá vàng giao ngay tăng 0,1%, lên 1.730,31 USD/ounce vào lúc 13 giờ 37 phút (theo giờ Việt Nam) và giá vàng kỳ hạn của Mỹ tăng 0,1%, lên 1.732,7 USD/ounce.
Trong phiên giao dịch này, giá vàng giao tháng 12/2021 tăng 0,4 USD (0,02%), đóng cửa ở mức 1.814,5 USD/ounce, trong khi giá bạc giao tháng 9/2021 giảm 12,1 xu Mỹ (0,47%), ở mức 25,461 USD/ounce.
Bộ Thương mại Mỹ ngày 26/7 công bố số liệu cho thấy doanh số bán nhà mới tại Mỹ giảm 6,6%, xuống mức đã điều chỉnh theo mùa là 676.000 căn trong tháng Sáu, và đây là một yếu tố đã hỗ trợ giá vàng.
Thị trường vàng thế giới trồi sụt bất nhất trong tuần giao dịch này, tác động bởi đồng USD mạnh lên, lợi suất trái phiếu Chính phủ Mỹ hạ và đợt bùng phát dịch COVID-19 mới với biến thể Delta.
Các tín hiệu trái chiều từ các quan chức của Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) về lộ trình lãi suất đã khiến giá vàng giảm 6% trong tuần trước, sau đó phục hồi trong tuần này 0,9%.
Chốt phiên này, tại sàn giao dịch COMEX của Mỹ, giá vàng giao ngay tăng 0,3%, lên 1.782,96 USD/ounce. Trong khi đó, giá vàng giao kỳ hạn cũng tiến 0,3%, lên 1.783,40 USD/ounce.
Đồng USD tăng giá trong hai phiên 16/6 và 17/6 sau cuộc họp của Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed). Chỉ số USD đo giá trị của đồng bạc xanh so với sáu đồng tiền mạnh khác tăng 0,3% trong phiên 18/6.
Giá vàng thế giới giảm xuống còn 1.855,99 USD/ounce khi đồng USD mạnh lên và thị trường đang xem xét khả năng Fed có thể phát đi tín hiệu về việc nới lỏng chính sách kích thích.