Theo đại diện của tập đoàn vũ khí MBDA, chi nhánh tại Đức, hệ thống Patriot sẽ được nâng cấp toàn diện như cài đặt phầm mềm tác chiến mới; các radar của hệ thống sẽ được hiện đại hóa.
Bộ trưởng Quốc phòng Thụy Điển Pal Jonson tuyên bố việc triển khai Patriot “không phải xuất phát từ bất kỳ mối đe dọa trước mắt, song tình hình an ninh của Thụy Điển đã xấu đi theo thời gian..."
Tờ Rzeczpospolita cho biết 350 binh sỹ Đức đã được điều động đến Ba Lan cùng với các tổ hợp tên lửa phòng không Patriot và có thể tăng lên 650 binh sỹ trong trường hợp cần thiết.
Mỹ đã sẵn sàng cung cấp gói viện trợ quân sự trị giá hơn 2 tỷ USD cho Ukraine, dự kiến lần đầu tiên sẽ bao gồm tên lửa tầm xa cùng các loại vũ khí và đạn dược khác.
Phía Đức cho biết sẽ hỗ trợ sườn phía Đông NATO ở Ba Lan bằng tên lửa Patriot, để đối phó nguy cơ xung đột giữa Nga và Ukraine có thể lan sang các quốc gia thành viên NATO.
Ngoại trưởng Nga cho biết nước này đã nhận được thông điệp chính thức của Mỹ, thông qua các kênh ngoại giao, rằng Washington không có kế hoạch và không muốn chiến tranh trực tiếp với Moskva.
Trong bài phát biểu tại một cuộc họp chung của Quốc hội Mỹ, Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelensky đề cập tới gói viện trợ quân sự trị giá hàng chục tỷ USD mà Mỹ đã phê duyệt cho Ukraine.
Phó Thủ tướng kiêm Bộ trưởng Quốc phòng Ba Lan Mariusz Blaszczak ngày 21/11 thông báo nước này sẽ tiếp nhận các hệ thống phòng không Patriot từ Đức theo đề nghị của Berlin .
Cơ quan Quản lý chương trình mua sắm quốc phòng Hàn Quốc cho biết Seoul ngày 30/5 đã phê chuẩn dự án trị giá 750 tỷ won về nâng cấp hệ thống phòng thủ tên lửa Patriot của nước này trước năm 2027.
Giám đốc Cơ quan Công nghiệp Quốc phòng Thổ Nhĩ Kỳ từng cho biết hệ thống phòng thủ tên lửa tầm xa Siper do nước này phát triển có thể ngang bằng hoặc thậm chí có các tính năng hơn S-400 của Nga.
Thổ Nhĩ Kỳ sẽ tiếp tục phát triển các hệ thống phòng không mới như một phần chiến lược phòng thủ tên lửa nội địa trong năm 2022 với mục tiêu thay thế các hệ thống S-400 của Nga và Patriot của Mỹ.
Hệ thống tên lửa phòng không Patriot có thể được sử dụng để đánh chặn máy bay, trực thăng, tên lửa hành trình và tên lửa đạn đạo tốc độ cao ở độ cao đến 20km và từ khoảng cách 60km.
Phía Mỹ cho rằng quyết định này sẽ cho phép chống lại mọi mối đe dọa tiềm tàng nhằm vào Mỹ, các lực lượng đồng minh và lãnh thổ của các nước thành viên Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO).
Động thái trên diễn ra trong bối cảnh chính quyền của Tổng thống Biden tìm cách xoa dịu căng thẳng với Iran, sau khi tình hình nóng lên vào năm 2019 với việc Mỹ tăng cường hiện diện quân sự ở khu vực.
người phát ngôn Bộ Ngoại giao Mỹ Ned Price tuyên bố tổ hợp tên lửa S-400 của Nga không tương thích với các thiết bị của NATO, gây nguy cơ cho an ninh công nghệ NATO.
Bộ Quốc phòng Nga xây dựng chi nhánh của công viên “Patriot” (tiếng Nga nghĩa là Yêu nước) ở thành phố cảng Kronstadt, trong đó có phần trưng bày ngoài trời các loại vũ khí, khí tài của hải quân Nga.
Theo liên quân, lực lượng phòng không Saudi Arabia đã đánh chặn 5 tên lửa đạn đạo và 4 máy bay không người lái do phiến quân ở Yemen phóng vào đêm 14/4.