Thổ Nhĩ Kỳ sẽ tiếp tục phát triển các hệ thống phòng không mới như một phần chiến lược phòng thủ tên lửa nội địa trong năm 2022 với mục tiêu thay thế các hệ thống S-400 của Nga và Patriot của Mỹ.
Hệ thống tên lửa phòng không Patriot có thể được sử dụng để đánh chặn máy bay, trực thăng, tên lửa hành trình và tên lửa đạn đạo tốc độ cao ở độ cao đến 20km và từ khoảng cách 60km.
Phía Mỹ cho rằng quyết định này sẽ cho phép chống lại mọi mối đe dọa tiềm tàng nhằm vào Mỹ, các lực lượng đồng minh và lãnh thổ của các nước thành viên Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO).
Động thái trên diễn ra trong bối cảnh chính quyền của Tổng thống Biden tìm cách xoa dịu căng thẳng với Iran, sau khi tình hình nóng lên vào năm 2019 với việc Mỹ tăng cường hiện diện quân sự ở khu vực.
người phát ngôn Bộ Ngoại giao Mỹ Ned Price tuyên bố tổ hợp tên lửa S-400 của Nga không tương thích với các thiết bị của NATO, gây nguy cơ cho an ninh công nghệ NATO.
Bộ Quốc phòng Nga xây dựng chi nhánh của công viên “Patriot” (tiếng Nga nghĩa là Yêu nước) ở thành phố cảng Kronstadt, trong đó có phần trưng bày ngoài trời các loại vũ khí, khí tài của hải quân Nga.
Theo liên quân, lực lượng phòng không Saudi Arabia đã đánh chặn 5 tên lửa đạn đạo và 4 máy bay không người lái do phiến quân ở Yemen phóng vào đêm 14/4.
Bộ Quốc phòng Đức thông báo tạm hoãn kế hoạch hiện đại hóa hệ thống phòng không thế hệ mới do chưa có ngân sách, thay vào đó đầu tư vào công nghệ chống UAV và nâng cấp hệ thống tên lửa Patriot.
Giới chức hai nước gặp mặt lần đầu kể từ khi thỏa thuận Al-Ula về hòa giải giữa thế giới Arab với Qatar được ký kết hồi tháng trước nhằm chấm dứt rạn nứt trong quan hệ kéo dài hơn ba năm qua.
Thủ tướng Romania Ludovic Orban khẳng định việc triển khai các hệ thống tên lửa Patriot sẽ giúp đất nước an toàn và công dân Romania cũng sẽ được bảo vệ tốt hơn.
Tư lệnh Bộ Chỉ huy Trung tâm Mỹ, Tướng Frank McKenzie, xác nhận các căn cứ của Mỹ tại Iraq hứng chịu nhiều vụ tấn công gián tiếp hơn trong nửa đầu năm nay so với cùng kỳ năm 2019.
Đợt rút quân mới của Mỹ khỏi Saudi Arabia liên quan việc Mỹ rút hai hệ thống phòng thủ tên lửa Patriot đang gây ra nguy cơ bùng phát một cuộc chạy đua vũ trang mới ở Trung Đông.
Tuyên bố của Bộ Ngoại giao Iran nhấn mạnh, kế hoạch triển khai tên lửa của Mỹ "đi ngược lại quan điểm chính thức của Chính phủ, Quốc hội và người dân Iraq."
Mỹ và Iraq đã đàm phán về việc bố trí các hệ thống phòng không Patriot kể từ hồi tháng Một, sau khi Iran bắn hàng chục tên lửa đạn đạo vào hai căn cứ quân sự của Iraq có binh sỹ Mỹ đồn trú.
Chính phủ Hy Lạp cho biết nước này sẽ triển khai các tên lửa phòng không Patriot tới Saudi Arabia với chi phí do Riyadh chi trả nhằm "bảo vệ cơ sở hạ tầng năng lượng then chốt."
Mỹ đang muốn Iraq cho phép đưa các hệ thống phòng thủ tên lửa Patriot vào nước này để bảo vệ các lực lượng Mỹ hiệu quả hơn, sau vụ không kích của Iran hôm 8/1.