Theo Giám đốc điều hành Pfizer Albert Bourla, trong trường hợp tải lượng virus tăng trở lại, bệnh nhân có thể dùng thêm 1 liệu trình thuốc Paxlovid nữa, tương tự như uống thuốc kháng sinh.
Một thử nghiệm của Pfizer cho thấy thuốc viên uống Paxlovid điều trị COVID-19 do hãng này bào chế không đạt hiệu quả ngăn chặn lây nhiễm ở những người sống cùng với bệnh nhân.
Chính quyền Mỹ dự định sớm tăng số đại lý nhận phân phối trực tiếp thuốc điều trị COVID-19 lần lượt lên 30.000 điểm và 40.000 điểm trong những tuần tới nhằm mở rộng việc tiếp cận thuốc cho người dân.
Trong các thử nghiệm lâm sàng ở những bệnh nhân có nguy cơ cao được điều trị trong 5 ngày, thuốc kháng virus Paxlovid đã được chứng minh giúp làm giảm nguy cơ tử vong hoặc nhập viện tới gần 90%.
Bộ trưởng Y tế Australia cho biết các kết quả thử nghiệm cho thấy thuốc Paxlovid giảm 88% nguy cơ nhập viện hoặc tử vong khi dùng trong vòng 5 ngày kể từ khi bắt đầu có triệu chứng.
Cục trưởng Somsak Akkasilp cho biết Cục Dịch vụ Y tế Thái Lan đã liên hệ chặt chẽ với Pfizer từ tháng 8/2021 và đặt mua thuốc Paxlovid vào ngày 19/1 vừa qua.
Theo cơ quan an toàn dược phẩm của Hàn Quốc, thuốc molnupiravir, với tên thương mại là Lagevrio, sẽ chỉ được phép sử dụng cho những bệnh nhân trên 18 tuổi và không dành cho phụ nữ mang thai.
Theo Pfizer, 95 nước tiếp nhận thuốc Paxlovid của UNICEF lần này chiếm khoảng 53% dân số thế giới. Tuy nhiên, Pfizer không tiết lộ khía cạnh tài chính của thỏa thuận.
Tháng 11/2021, hãng Pfizer đã đạt thỏa thuận với MPP để cho phép nhiều hãng dược phẩm sản xuất phiên bản thuốc generic của Paxlovid cho 95 nước chiếm 53% dân số thế giới.
Cuộc thử nghiệm sẽ đánh giá tính an toàn và hiệu quả của thuốc Paxlovid ở trẻ em có các triệu chứng COVID-19 nhưng mức độ nhẹ và không phải nhập viện hay có nguy cơ bệnh trở nặng.
Các chuyên gia so sánh Paxlovid với một mô hình Lego phức tạp, trong đó các bộ phận quan trọng được sản xuất tại các địa điểm khác nhau, sau đó tập hợp lại và lắp ráp với nhau.
Bộ trưởng Y tế Singapore cho biết thuốc sẽ được kê đơn điều trị cho những bệnh nhân mắc COVID-19 trưởng thành có nguy cơ cao bệnh diễn tiến nặng nhằm giảm nguy cơ nhập viện và tử vong.
Thuốc Paxlovid của Pfizer được dùng điều trị cho các bệnh nhân COVID-19 thể nhẹ đến trung bình từ 12 tuổi trở lên, có cân nặng tối thiểu 40kg và có nguy cơ bệnh diễn tiến nặng dẫn đến phải nhập viện.
Pfizer cho hay doanh thu năm 2021 tăng gần gấp đôi so với năm trước đó, lên mức 81,3 tỷ USD, trong số này 36,8 tỷ USD là từ vaccine phòng COVID-19, vượt xa mức 15 tỷ USD được đưa ra trong dự báo.
Trong ngày 4/2, Singapore ghi nhận 13.046 ca mắc mới, tăng hơn gấp 3 so với một ngày trước đó (4.087 ca), nâng tổng số ca mắc trên cả nước lên thành 379.681 ca.
Quyết định của Cơ quan quản lý dược phẩm của Liên minh châu Âu (EMA) được đưa ra trong bối cảnh EU đang tăng cường "kho vũ khí" trong cuộc chiến chống biến thể Omicron.
Thế giới tiếp tục ghi nhận ngày thứ 3 liên tiếp có số ca nhiễm mới trong một ngày vượt 3 triệu ca, trong 24 giờ qua, toàn cầu có 3.160.204 ca mắc mới, Mỹ là quốc gia chịu ảnh hưởng nặng nề nhất.
Mexico đang trải qua làn sóng dịch thứ 4 với số ca nhiễm mới COVID-19 cao kỷ lục trong tuần qua; hiện nước này đã có hơn 4,1 triệu ca mắc mới, trong đó có trên 300.000 trường hợp tử vong.
Trong 24 giờ qua, số ca mắc mới ở nước này lần đầu tiên vượt ngưỡng 20.000 ca/ngày kể từ đầu tháng 9/2021, trong đó Tokyo ghi nhận tới 4.051 ca mắc mới.
Nếu được phê duyệt, Paxlovid sẽ là thuốc điều trị COVID-19 dạng uống thứ hai được chính thức lưu hành tại Nhật Bản này, sau thuốc Molnupiravir của hãng dược phẩm Merk.